Bài tập nhóm: Cấu trúc thị trường tài chính
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dunng đề tài Cấu trúc thị trường tài chính nêu hệ thống tài chính, thị trường tài chính, chức năng thị trường tài chính, cấu trúc thị trường tài chính. Hệ thống tài chính là tổng thể các bộ phận khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo quy luật. Thị trường tiền tệ là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Cấu trúc thị trường tài chính ĐỀ TÀI: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Lớp K09404A-Nhóm Tiền Tệ Thành viên 1Nguyễn Thị Hiếu K094040545 2.Nguyễn Hoàng Phú K094040588 3.Phạm Trần Thùy Phương K094040590 4.Nguyễn Thị Minh Thư K09404612 5.Đỗ Thị Trâm K094040624 6.Đinh Cao Hoàng Trang K094040616 7.Trần Cẩm Vân K094040634 1 MỤC LỤC I. Hệ thống tài chính: II.Thị trường tài chính 1. Khái niệm: 2. Chức năng thị trường tài chính 3. Cấu trúc thị trường tài chính 3.1 Căn cứ vào kỳ hạn lưu chuyển vốn 3.1.1 Thị trường tiền tệ (money market) 3.2.2 Thị trường vốn (capital market) 3.2 Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính: 3.2.1 Thị trường sơ cấp (primary market) 3.2.2 Thị trường thứ cấp (secondary market) 3.3 Căn cứ vào phương thức tổ chức vào giao dịch: 3.3.1.Thị trường tập trung (Exchanges) 3.3.2.Thị trường phi tập trung (OTC markets or Off-exchange markets) 3.4. Theo cách thức huy động vốn: 3.4.1.Thị trường nợ: 3.4.2.Thị trường vốn cổ phần: 2 I. Hệ thống tài chính -Hệ thống tài chính là tổng thể các bộ phận khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo quy luật -Cấu trúc hệ thống tài chính: tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, ngân sách nhà nước, tổ chức quốc tế, thị trường tài chính và tổ chức trung gian tài chính. II.Thị trường tài chính 1.Khái niệm: - Thị trường tài chính là một hệ thống phức tạp trong đó có hàng nghìn các tổ chức thành viên, hàng triệu đơn vị tham gia và hàng tỉ giao dịch được thực hiện mỗi ngày. Hoạt động giao dịch trên những thị trường tài chính vượt qua các giới hạn về địa lý và thời gian, những đơn vị giao dịch (cá nhân và tổ chức) từ những điểm hoàn toàn khác xa nhau có thể trao đổi và giao dịch với nhau vào bất kỳ thời điểm nào. Hay: -Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt đông mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng các khoản vốn ngắn hạn hoặc dài hạn thông qua các công cụ tài chính. - Các công cụ tài chính (financial instruments) được gọi là các chứng khoán (securities) - Chứng khoán là những trái quyền đối với thu nhập hoặc tài sản tương lai người nắm giữ. 2. Chức năng thị trường tài chính 3 - Chức năng cơ bản nhất của thị trường tài chính là dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn. Đây là chức năng khơi thông những nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng những nhu cầu đầu tư phát triển của nền kinh tế. - Chức năng thứ hai của thị trường tài chính được thể hiện qua việc hình thành giá của các tài sản tài chính. Thông qua quá trình trao đổi giữa người mua và người bán, giá của các tài sản tài chính sẽ được xác định. - Chức năng thứ ba của thị trường tài chính là tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. - Chức năng thứ tư của thị trường tài chính là giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin cho các bên giao dịch. - Chức năng thứ năm của thị trường tài chính là ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ. 3. Cấu trúc thị trường tài chính Có nhiều tiêu chí để phân loại, cụ thể có một số cách sau đây : - Theo thời gian luân chuyển vốn gồm có : thị trường tiền tệ (thị trường có thời gian luân chuyển vốn không quá 1 năm) và thị trường vốn (thị trường có thời gian luân chuyển vốn trên 1 năm trở lên), ngoài ta trên thị trường này còn có sự tồn tại của thị trường chứng khoán phái sinh. - Theo nguồn gốc chứng khoán gồm : thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. - Theo phương thức tổ chức và giao dịch của thị trường gồm : thị trường tập trung và thị trường phi tập trung. 4 - Theo công cụ tài chính gồm : thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần. 3.1 Căn cứ vào kỳ hạn lưu chuyển vốn 3.1.1 Thị trường tiền tệ (money market) Thị trường tiền tệ là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng lớn. Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ do Nhà nước, ngân hàng, các công ty lớn phát hành, có đặc diểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp. Các công cụ nợ của thị trường tiền tệ bao gồm: các giấy tờ có giá ngắn hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc, các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng… Những người đi vay/phát hành trên thị trường này là những người đang thiếu hụt tạm thời về tiền tệ để đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán. Thông qua các giao dịch mua bán quyền sử dụng vốn vay ngắn hạn, thị trường tiền tệ đã cung ứng một lượng tiền tệ cho họ để thoả mãn nhu cầu thanh toán. Cũng vì thế mà nó được gọi là “thị trường tiền tệ”. Những người mua/cho vay trên thị trường tiền tệ là những người có vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa muốn đầu tư hoặc đang tìm kiếm các cơ hội đầu tư, do vậy họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình trong thời hạn ngắn để tranh thủ hưởng lãi. Đối với họ, việc đầu tư vào thị trường tiền tệ chỉ mang tính nhất thời, họ không quan tâm nhiều tới mức sinh lợi mà chủ yếu là vấn đề an toàn và tính thanh khoản để có thể rút vốn ngay khi cần. Trên thị trường tiền tệ, do khối lượng giao dịch chứng khoán thường có qui mô lớn nên các nhà đầu tư (cho vay) thường là các ngân hàng, ngoài ra còn có các công ty tài chính hoặc phi tài chính, còn những người vay vốn thường là chính phủ, các công ty và ngân hàng. Tuỳ theo phạm vi các chủ thể được tham gia giao dịch trên thị trường mà thị trường tiền tệ còn được chia thành: - Thị trường liên ngân hàng (Interbank Market) là thị trường tiền tệ mà các giao dịch về vốn chỉ diễn ra giữa các ngân hàng (kể cả Ngân hàng Trung Ương). - Thị trường mở (Open Market) là thị trường tiền tệ mà ngoài các ngân hàng ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Cấu trúc thị trường tài chính ĐỀ TÀI: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Lớp K09404A-Nhóm Tiền Tệ Thành viên 1Nguyễn Thị Hiếu K094040545 2.Nguyễn Hoàng Phú K094040588 3.Phạm Trần Thùy Phương K094040590 4.Nguyễn Thị Minh Thư K09404612 5.Đỗ Thị Trâm K094040624 6.Đinh Cao Hoàng Trang K094040616 7.Trần Cẩm Vân K094040634 1 MỤC LỤC I. Hệ thống tài chính: II.Thị trường tài chính 1. Khái niệm: 2. Chức năng thị trường tài chính 3. Cấu trúc thị trường tài chính 3.1 Căn cứ vào kỳ hạn lưu chuyển vốn 3.1.1 Thị trường tiền tệ (money market) 3.2.2 Thị trường vốn (capital market) 3.2 Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính: 3.2.1 Thị trường sơ cấp (primary market) 3.2.2 Thị trường thứ cấp (secondary market) 3.3 Căn cứ vào phương thức tổ chức vào giao dịch: 3.3.1.Thị trường tập trung (Exchanges) 3.3.2.Thị trường phi tập trung (OTC markets or Off-exchange markets) 3.4. Theo cách thức huy động vốn: 3.4.1.Thị trường nợ: 3.4.2.Thị trường vốn cổ phần: 2 I. Hệ thống tài chính -Hệ thống tài chính là tổng thể các bộ phận khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo quy luật -Cấu trúc hệ thống tài chính: tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, ngân sách nhà nước, tổ chức quốc tế, thị trường tài chính và tổ chức trung gian tài chính. II.Thị trường tài chính 1.Khái niệm: - Thị trường tài chính là một hệ thống phức tạp trong đó có hàng nghìn các tổ chức thành viên, hàng triệu đơn vị tham gia và hàng tỉ giao dịch được thực hiện mỗi ngày. Hoạt động giao dịch trên những thị trường tài chính vượt qua các giới hạn về địa lý và thời gian, những đơn vị giao dịch (cá nhân và tổ chức) từ những điểm hoàn toàn khác xa nhau có thể trao đổi và giao dịch với nhau vào bất kỳ thời điểm nào. Hay: -Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt đông mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng các khoản vốn ngắn hạn hoặc dài hạn thông qua các công cụ tài chính. - Các công cụ tài chính (financial instruments) được gọi là các chứng khoán (securities) - Chứng khoán là những trái quyền đối với thu nhập hoặc tài sản tương lai người nắm giữ. 2. Chức năng thị trường tài chính 3 - Chức năng cơ bản nhất của thị trường tài chính là dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn. Đây là chức năng khơi thông những nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng những nhu cầu đầu tư phát triển của nền kinh tế. - Chức năng thứ hai của thị trường tài chính được thể hiện qua việc hình thành giá của các tài sản tài chính. Thông qua quá trình trao đổi giữa người mua và người bán, giá của các tài sản tài chính sẽ được xác định. - Chức năng thứ ba của thị trường tài chính là tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. - Chức năng thứ tư của thị trường tài chính là giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin cho các bên giao dịch. - Chức năng thứ năm của thị trường tài chính là ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ. 3. Cấu trúc thị trường tài chính Có nhiều tiêu chí để phân loại, cụ thể có một số cách sau đây : - Theo thời gian luân chuyển vốn gồm có : thị trường tiền tệ (thị trường có thời gian luân chuyển vốn không quá 1 năm) và thị trường vốn (thị trường có thời gian luân chuyển vốn trên 1 năm trở lên), ngoài ta trên thị trường này còn có sự tồn tại của thị trường chứng khoán phái sinh. - Theo nguồn gốc chứng khoán gồm : thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. - Theo phương thức tổ chức và giao dịch của thị trường gồm : thị trường tập trung và thị trường phi tập trung. 4 - Theo công cụ tài chính gồm : thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần. 3.1 Căn cứ vào kỳ hạn lưu chuyển vốn 3.1.1 Thị trường tiền tệ (money market) Thị trường tiền tệ là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng lớn. Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ do Nhà nước, ngân hàng, các công ty lớn phát hành, có đặc diểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp. Các công cụ nợ của thị trường tiền tệ bao gồm: các giấy tờ có giá ngắn hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc, các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng… Những người đi vay/phát hành trên thị trường này là những người đang thiếu hụt tạm thời về tiền tệ để đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán. Thông qua các giao dịch mua bán quyền sử dụng vốn vay ngắn hạn, thị trường tiền tệ đã cung ứng một lượng tiền tệ cho họ để thoả mãn nhu cầu thanh toán. Cũng vì thế mà nó được gọi là “thị trường tiền tệ”. Những người mua/cho vay trên thị trường tiền tệ là những người có vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa muốn đầu tư hoặc đang tìm kiếm các cơ hội đầu tư, do vậy họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình trong thời hạn ngắn để tranh thủ hưởng lãi. Đối với họ, việc đầu tư vào thị trường tiền tệ chỉ mang tính nhất thời, họ không quan tâm nhiều tới mức sinh lợi mà chủ yếu là vấn đề an toàn và tính thanh khoản để có thể rút vốn ngay khi cần. Trên thị trường tiền tệ, do khối lượng giao dịch chứng khoán thường có qui mô lớn nên các nhà đầu tư (cho vay) thường là các ngân hàng, ngoài ra còn có các công ty tài chính hoặc phi tài chính, còn những người vay vốn thường là chính phủ, các công ty và ngân hàng. Tuỳ theo phạm vi các chủ thể được tham gia giao dịch trên thị trường mà thị trường tiền tệ còn được chia thành: - Thị trường liên ngân hàng (Interbank Market) là thị trường tiền tệ mà các giao dịch về vốn chỉ diễn ra giữa các ngân hàng (kể cả Ngân hàng Trung Ương). - Thị trường mở (Open Market) là thị trường tiền tệ mà ngoài các ngân hàng ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc thị trường tài chính Thị trường tài chính Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 976 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 356 13 0
-
293 trang 309 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 280 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 256 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 252 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 246 0 0 -
7 trang 241 3 0