Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo Bài tập ôn tập tụa luận học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập ôn thi học kì I môn Vật lý lớp 11 BÀI TẬP ÔN THI HOC KỲ 1Bài 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1=-4µC và q2=8µC đặt cách nhau 6mm trong môi trường cóhằng số điện môi là 2. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích.Bài 2: Hai điện tích điểm q1=2.10-8C, và q2 đặt cách nhau 10cm trong không khí thì hút nhau mộtlực có độ lớn bằng 27.10-5N. Xác định dấu và độ lớn của q2.Bài 3: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 4cm trong chân không thì lực tươngtác giữa chúng là 8,1.10-2N. Tìm độ lớn của mỗi điện tích.Bài 4: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng r1= 2cm trong chân không thì lựcđẩy giữa chúng là F=1,6.10-4 N. a. Tính độ lớn của các điện tích đó. b. Xác định khoảng cách r2 giữa hai điện tích trên đê lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N.Bài 5: Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau mang điện tích q1=-8.10 -5C và q2=2.10-5Ctiếp xúc với nhau, đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Tính lực tương tác giữa chúngkhi khoảng cách giữa chúng là 30cm.Bài 6: Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-5C đặt trong chân không nước nguyên chất có hằng sốđiện môi 81. 1.Tính cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại M cách tâm O của quả cầu là R =10cm. 2. Xác định lực điện trường do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích điểm q’ = - 10-7 C đặttại M. Suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q.Bài 7: Một hạt bụi có khối lượng 2.10-6kg được tích điện 3 C. Xác định điện trường cần thiết đểhạt bụi có thể nằm lửng trong không khí. Lấy g = 10m/s2.Bài 8: Một điện tích điểm q = 10-6C đặt trong không khí. 1. Xác định cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm cách điện tích 30cm. 2. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện mỗi = 16. Tại điểm có cường độ điệntrường như câu 1, thì điểm đó cách điện tích một đoạn bao nhiêu?Bài 9: Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C và q2=4.10-5C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau20cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên đường trung trực củaAB cách A 20cm.Bài 10: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-10C và q2 = -4.10-10C tại hai điểm A và B trong khôngkhí cách nhau một đoạn là AB = a = 2cm. 1. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểmH là trung điểm của AB. 2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểmM cách A một khoảng 1cm và cách B một khoảng là 3cm. 3. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểmN, biết rằng ba điểm A,B, N tạo thành một tam giác đều.Bài 11: Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8C và q2 = - 8.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khícách nhau một đoạn 4cm. Tìm vector cường độ điện trường tại điểm C nằm trên đường trung trựccủa AB và cách AB một đoạn 2cm, suy ra lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-9C đặttại C.Bài 12: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cmtrong không khí. 1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của đoạn AB. 2. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B những đoạn là 4cm.Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = - 2.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khíthì hút nhau một lực có độ lớn là F = 10-3N. 1.Tính khoảng cách giữa A và B. 2. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm q1 và q2 gây ra tạiđiểm C cách đều A và B những khoảng 3 2 cm.Bài 14: Một hạt điện tích âm có khối lượng m=10-2µg nằm cân bằng trong điện trường đều cóphương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới và có cường độ điện trường 1000V/m . a.Tính điện tích hạt bụi. b.Hạt bụi mất một số điện tích bằng điện tích của 5.105 hạt electron. Muốn hạt bụi nằm cânbằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu?Bài 15: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C và q2= 5.10-9C đặt cố định tại hai điểm A và B trongkhông khí cách nhau 6cm. 1. Xác định vector cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB. 2. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M điện tích q3= 2.10-8C thì lực điện trường tác dụnglên nó bằng không.Bài 16: Cho ba điện tích điểm q1 = q2= q3 = 10-8C đặt tại ba điểm A,B, C của một tam giác đều cócạnh a=5cm . 1. Xác định lực tĩnh điện do q1 và q2 tác dụng lên q3. 2. Phải đặt vào trung điểm M của AB một điện tích q4 có dấu như thế nào và độ lớn là baonhiêu để lực điện tổng hợp do q1, q2 và q4 tác dụng lên q3 bằng không?Bài 17: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10-9C được treo bởi sợidây mảnh, không dãn đặt trong một điện trường đều có vector cường độ điện trường E có phươngnằm ngang và có độ lớn E = 106V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.Bài 18: Một electron có vận tốc ban đầu vo ...