Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh phổ thông có tư liệu ôn thi tốt vào các trường Cao đẳng, Đại học đạt kết quả cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập ôn thi môn Hóa họcBài tập 1: Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 500ml dd X gồm CuSO40,08M và AgNO3 0,008M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được100,48g. Lượng kim loại đã bám vào thanh sắt là bao nhiêu ?Hướng dẫn:Cặp oxi hóa - khử ưu thế là Fe- / + AgFe + -> +2Ag = 0,5.0,008 = 0,004 mol -> m tăng = 0,004.108 - 0,002.56 = 0,32 gam-> còn lại 0,16 gam là khối lượng tăng từ phản ứng Fe + Cu2+Fe + -> + Cux mol ------------------> x molta có 64x - 56x = 0,12 -> x = 0,02 mol .Khối lượng kim loại đã bám vào thanh sắt là 0,004.108 + 0,02.64 = 1,712gam.Bài tập 2: Cho hỗn hợp A gồm 0,24g Mg và 1,12g Fe ở dạng bột tácdụng với V(ml) dd AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chấtrắn E có khối lượng là 3,36g. Tính V?Hướng dẫn:Giả sử chất rắn E sau phản ứng là Ag => khối lượng Ag thu được là3,36g=>số mol Ag là 0,031 mol. Mà số mol của Mg là 0,01 mol, số mol của Felà 0,02 mol=>chứng tỏ Mg đã phản ứng hết, Fe đã phản ứng một phần và chất rắn Egồm Ag sinh ra do Mg phản ứng và Fe còn dư.Mg + 2Ag => + 2Ag (1)0,01mol=>0,02mol 0,02mol=> khối lượng của Ag sinh ra từ (1) là: 0,02.108=2,16 gGọi x là số mol của Fe tham gia PỨ (2).Fe + 2Ag => + 2Ag (2)xmol => 2xmol 2xmol=>khối lượng chất rắn E là: 2,16+ (0,02-x)56 + 2x.108 = 3,36=> x=5. mol=> tổng số mol của Ag tham gia PỨ là: 0,02+ 5.10-4= 0,021 mol=> V= 0,021/0,1=0,21(l) = 210 ml.Bài tập 3:Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2Mvà H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6mgam hồn hợp bột kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Gía trị củam là?Hướng dẫn:Sản phẩm khử duy nhất bài toán cho là NO -> bỏ qua trường hợp fe cóphản ứng với H2SO4 .nCu(NO3)2 = 0,16 mol ,nH2SO4 = 0,2 mol .Phản ứng : Fe + 4H+ + NO3- -> Fe3+ + NO + 2H2OnH+ = 0,4 mol ,nNO3- = 0,32 mol -> tính theo H+ , nNO = nFe = nFe3+ =0,1 mol .Như vậy ,sau phản ứng đã có 0,1 mol Fe tham gia phản ứng với NO3-/H+để tạo NO và 0,1 mol Fe3+ .ở đây ghi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , nếu Fe ở đây không dư thì sauphản ứng sẽ không còn kim loại -> trái với điều kiện bài toán .Fe dư , nên có phản ứng : Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+Theo lý thuyết ,phản ứng này xảy ra trước vì cặp Fe/Fe3+ > Fe/Cu2+số mol Fe đã phản ứng ở đây là 0,05 mol -> tổng số mol Fe đã phản ứng là0,15 mol = 8,4 gam .Fe tiếp tục phản ứng với Cu2+ :Fe + Cu2+ -> Fe2+ + CunCu = 0,16 mol -> m tăng = 1,28 gam0,4m = 8,4-1,28 -> m = 17,8 gam.Bài tập 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml ddCuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàntoàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dungdịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml ddHNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO?Hướng dẫn:Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại -> 2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đãphản ứng hết -> CuSO4 không dư -> nCu = 0,105 mol = 6,72 gam -> còn1,12 gam là của Fe .Phản ứng : Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2OnFe = 0,02 mol -> nHNO3 = 0,08 mol .nFe3+ = 0,02 mol ( chú ý phản ứng 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ -> 0,01mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ0,105-0,01 = 0,095 mol .3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO +4 H2Otừ đây tính được nHNO3 = 0,093.8/3 = 0,253 mol=> tổng HNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol -> = 0,16667 lít =166,67 ml.Bài tập 5: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 mldung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩmkhử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượngkết tủa thu được là lớn nhất. Giátrị tối thiểu của V là?Hướng dẫn:nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ;nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ cótính oxi hóa mạnh như HNO3)- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2ODo→ kim loại kết và H+ dư 0,12→ 0,16→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH–(tạo kết tủa max) = 0,24+0,02.3+0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 m.Bài tập 6: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO31M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lạivà thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là:Hướng dẫn:nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH– = 0,675 mol8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3 (1)Do→ N O3– h ế tBđ: 0,9 0,225 0,675Pư: 0,6 ← 0,225 → 0,375 0,225Dư: 0,3 0 0,3Al + OH– (dư) + H2O → AlO2– + H2 (2)0,3 0,3 0,45Từ (1) ; (2) → V = (0,225 + 0,45).22,4 = 15,12 lít.Bài tập 7: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dungdịch Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu.Nếu nhúng thanh kim loại trên ...