Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương “dao động và sóng điện từ” Vật lí 12
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) là một trong những năng lực cốt lõi cần được hình thành ở học sinh và đã được đưa vào mục tiêu của chương trình (CT) giáo dục phổ thông sau 2018. Bài viết cáo đề cập đến bồi dưỡng NLGQVĐ của HS qua giải quyết vấn đề trong BT có nội dung thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương “dao động và sóng điện từ” Vật lí 12UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC BÀI TẬP VẬT LÍ CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG Nhận bài: 30 – 04 – 2018 ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 12 Chấp nhận đăng: Bùi Cừ Thiện 21 – 06 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) là một trong những năng lực cốt lõi cần được hình thành ở học sinh và đã được đưa vào mục tiêu của chương trình (CT) giáo dục phổ thông sau 2018. Bài tập (BT) có nội dung thực tiễn là một trong những phương tiện hiệu quả để bồi dưỡng NLGQVĐ. Tuy nhiên, hiện nay nhiều giáo viên (GV) còn khó khăn trong hoạt động biên soạn và hướng dẫn học sinh (HS) giải quyết các vấn đề đặt ra trong các kiểu BT này. Bài báo cáo đề cập đến bồi dưỡng NLGQVĐ của HS qua giải quyết vấn đề trong BT có nội dung thực tiễn. Từ khóa: bài tập có nội dung thực tiễn; năng lực giải quyết vấn đề; học sinh; dao động và sóng. Bài tập có nội dung thực tiễn là những BT có nội1. Mở đầu dung (những điều kiện và yêu cầu) xuất phát từ thực Học sinh (HS) học Vật lí (VL) không những phải tiễn cuộc sống. Quan trọng nhất là những BT vận dụngcó kiến thức cơ bản của bộ môn cũng như thấy được kiến thức vật lí vào sản xuất và đời sống, góp phần giảimối quan hệ giữa VL với các môn khoa học khác mà quyết một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn.còn phải biết vận dụng các quy luật vật lí vào giải quyếtcác vấn đề của thực tiễn đời sống. Yêu cầu này cũng đã Bài tập có nội dung thực tiễn phải gắn với nội dungđược thể hiện trong các kì thi quốc gia trung học phổ học tập, phải gần gũi với kinh nghiệm của HS, phải đảmthông (THPT) từ năm 2015 đến nay. Điều này cho hoạt bảo tính chính xác, tính khoa học và tính hiện đại, phải cóđộng giải các BT có nội dung thực tiễn là một đòi hỏi tính hệ thống và phải đảm bảo tính logic sư phạm. Quyđáp ứng yêu cầu của giáo dục. trình biên soạn BT có nội dung TT có thể qua các bước: Qua nghiên cứu cấu trúc và nội dung kiến thức của * Bước 1: Phân tích nội dung kiến thức VL của bàichương “dao động và sóng điện từ” - VL 12, cũng như học để làm bộc lộ cấu trúc của nội dung trong đó chỉ rõnghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học BT cho thấy cácBT hiện nay còn thiếu tính thực tiễn, HS khó nhận ra trình tự xây dựng các đơn vị kiến thức, mối liên hệ củađược bản chất vật lí trong các hiện tượng về dao động chúng với những kiến thức của những bài học trước vàvà sóng điện từ. Do vậy, cần tiến hành lựa chọn, hướng những bài học kế tiếp.dẫn hoạt động giải BT có nội dung thực tiễn (TT) nhằmbồi dưỡng NLGQVĐ của HS. * Bước 2: Xác định vị trí, nhiệm vụ của các BT có nội dung thực tiễn trong tiến trình dạy học, từ đó xác2. Nội dung nghiên cứu định số lượng các BT có nội dung TT cho từng hoạt2.1. Đề xuất quy trình biên soạn bài tập có nội động đó.dung thực tiễn * Bước 3: Thu thập thông tin và biên soạn các bài tập có nội dung thực tiễn.* Liên hệ tác giả * Bước 4: Sắp xếp lại các BT có nội dung thực tiễnBùi Cừ Thiện trong hệ thống đã biên soạn.Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Huyện Đăk Hà, Kon TumEmail: buithien77@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),115-119 | 115Bùi Cừ Thiện BT có nội dung TT, được thể hiện dưới nhiều hìnhthức truyền tải thông tin như: - Thể hiện dưới dạng câu hỏi bằng lời; - Thể hiện thông tin qua mô hình, hình vẽ hay sơđồ, kèm theo các câu hỏi khai th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương “dao động và sóng điện từ” Vật lí 12UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC BÀI TẬP VẬT LÍ CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG Nhận bài: 30 – 04 – 2018 ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 12 Chấp nhận đăng: Bùi Cừ Thiện 21 – 06 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) là một trong những năng lực cốt lõi cần được hình thành ở học sinh và đã được đưa vào mục tiêu của chương trình (CT) giáo dục phổ thông sau 2018. Bài tập (BT) có nội dung thực tiễn là một trong những phương tiện hiệu quả để bồi dưỡng NLGQVĐ. Tuy nhiên, hiện nay nhiều giáo viên (GV) còn khó khăn trong hoạt động biên soạn và hướng dẫn học sinh (HS) giải quyết các vấn đề đặt ra trong các kiểu BT này. Bài báo cáo đề cập đến bồi dưỡng NLGQVĐ của HS qua giải quyết vấn đề trong BT có nội dung thực tiễn. Từ khóa: bài tập có nội dung thực tiễn; năng lực giải quyết vấn đề; học sinh; dao động và sóng. Bài tập có nội dung thực tiễn là những BT có nội1. Mở đầu dung (những điều kiện và yêu cầu) xuất phát từ thực Học sinh (HS) học Vật lí (VL) không những phải tiễn cuộc sống. Quan trọng nhất là những BT vận dụngcó kiến thức cơ bản của bộ môn cũng như thấy được kiến thức vật lí vào sản xuất và đời sống, góp phần giảimối quan hệ giữa VL với các môn khoa học khác mà quyết một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn.còn phải biết vận dụng các quy luật vật lí vào giải quyếtcác vấn đề của thực tiễn đời sống. Yêu cầu này cũng đã Bài tập có nội dung thực tiễn phải gắn với nội dungđược thể hiện trong các kì thi quốc gia trung học phổ học tập, phải gần gũi với kinh nghiệm của HS, phải đảmthông (THPT) từ năm 2015 đến nay. Điều này cho hoạt bảo tính chính xác, tính khoa học và tính hiện đại, phải cóđộng giải các BT có nội dung thực tiễn là một đòi hỏi tính hệ thống và phải đảm bảo tính logic sư phạm. Quyđáp ứng yêu cầu của giáo dục. trình biên soạn BT có nội dung TT có thể qua các bước: Qua nghiên cứu cấu trúc và nội dung kiến thức của * Bước 1: Phân tích nội dung kiến thức VL của bàichương “dao động và sóng điện từ” - VL 12, cũng như học để làm bộc lộ cấu trúc của nội dung trong đó chỉ rõnghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học BT cho thấy cácBT hiện nay còn thiếu tính thực tiễn, HS khó nhận ra trình tự xây dựng các đơn vị kiến thức, mối liên hệ củađược bản chất vật lí trong các hiện tượng về dao động chúng với những kiến thức của những bài học trước vàvà sóng điện từ. Do vậy, cần tiến hành lựa chọn, hướng những bài học kế tiếp.dẫn hoạt động giải BT có nội dung thực tiễn (TT) nhằmbồi dưỡng NLGQVĐ của HS. * Bước 2: Xác định vị trí, nhiệm vụ của các BT có nội dung thực tiễn trong tiến trình dạy học, từ đó xác2. Nội dung nghiên cứu định số lượng các BT có nội dung TT cho từng hoạt2.1. Đề xuất quy trình biên soạn bài tập có nội động đó.dung thực tiễn * Bước 3: Thu thập thông tin và biên soạn các bài tập có nội dung thực tiễn.* Liên hệ tác giả * Bước 4: Sắp xếp lại các BT có nội dung thực tiễnBùi Cừ Thiện trong hệ thống đã biên soạn.Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Huyện Đăk Hà, Kon TumEmail: buithien77@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),115-119 | 115Bùi Cừ Thiện BT có nội dung TT, được thể hiện dưới nhiều hìnhthức truyền tải thông tin như: - Thể hiện dưới dạng câu hỏi bằng lời; - Thể hiện thông tin qua mô hình, hình vẽ hay sơđồ, kèm theo các câu hỏi khai th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập có nội dung thực tiễn Năng lực giải quyết vấn đề Bài tập vật lí Bài tập sóng điện từ Vật lí 12Tài liệu liên quan:
-
8 trang 106 0 0
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 70 0 0 -
13 trang 61 0 0
-
219 trang 39 0 0
-
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
194 trang 36 0 0
-
14 trang 33 0 0
-
3 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý
8 trang 27 0 0