Danh mục

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 235.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đunnóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khíB nói trên, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là:A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠBÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠCâu 1:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đunnóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh gi ấy quì tím ẩm. Đ ốt cháy h ết l ượng khíB nói trên, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là: A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3Câu 2: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom có t ỉ kh ối so v ớikhông khí bằng 5,207. Ankan đó là:A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất X Cần 6,72 lít CO 2 (ở đktc). Sản phẩm cháy chỉ cóCO2 và H2O với tỉ lệ VCO2 / VH2O = 2/3. Công thức phân tử của X là:Câu 4: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên ti ếp tác d ụng h ếtvới dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1).Công thức phân tử của 2 anđehit là: A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHOCâu 5: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Bi ết rằng (A) tác d ụng đ ược v ới dung d ịch NaOH,cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng c ất đ ược (D), (D) tham gia ph ảnứng tráng gương cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu đ ược (B). Công th ức c ấutạo của (A) là: A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2Câu 6: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với m ột lượng v ừa đ ủ dung d ịch NaOH thu đ ược13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức. Cho rượu đó bay hơiở 1270C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. ( Na = 23, O = 16, H = 1). Công th ức c ấutạo của X là: A. C2H5OOC-COOC2H5 B. CH3OOC-CH2-COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3OOC-COOCH3Câu 7: Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH d ư thu đ ược 1,4 gam mu ối.T ỉkhối của M đối với CO2 băng 2. M có công thức cấu tạo là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu được 3 gam CO 2. Công thức phân tửcủa X là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C3H6Câu 9: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một lo ại rượu thu được tỉ lệ nCO 2 : nH2O tăng dầnkhi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Công thức tổng quát c ủa các r ượu trong dãy đ ồngđẳng trên là:A. CnH2nO ( n ≥ 3) B. CnH2n+2O ( n ≥ 1) C. CnH2n-6O ( n ≥ 7) D. CnH2n-2O ( n ≥ 3)Câu 10: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sảnphẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng g ương. Công th ức c ấu t ạocủa chất hữu cơ là: A. HCOO-CH2- CHCl-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl C. HCOOCHCl-CH2-CH3 D. HCOOC(CH3)Cl-CH3Câu 11: Cho sơ đồ sau: 0 0 HCl HCl KOH / e tan ol( t ) KOH / e tan ol( t )(CH3)2CH-CH2CH2Cl       → A   → B       → C   → D  NaOH, H O( t 0 )      → E  2 E có công thức cấu tạo là A. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. B. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2CH-CH2CH2OH.Câu 12: Một chất hữu cơ X có công thức đơn giản là C 4H4O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H 2O với khối lượng 86,6gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là A. HCOOC6H4C2H5. B. HCOOC6H4CH3. C. CH3COOC6H5. D. HCOOC4H4OH.Câu 13: Một hợp chất X (có MX < 170). Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO 2 (ởđktc) và 0,27 gam H2O. X tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí với số molbằng đúng số mol X đã tham gia phản ứng. Công thức câu tạo của X là A. HOOC-C5H10-COOH. B. HOC4H6O2-COOH. C. HO-C5H8O2COOH. D. HOC3H4COOH.Câu 14: Công thức đơn giản nhất của chất A là (C 3H4O3) và chất B là (C2H3O3). Biết A là axit no đachức, còn B là một axit no chứa đồng thời nhóm chức –OH, A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạocủa A và B là A. C3H5(COOH)3 và HOOC-CH(OH)-CH2-CH(OH)-COOH. B. C3H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. C. C4H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. D. C3H5(COOH)3 và HOOC- ...

Tài liệu được xem nhiều: