Danh mục

BÀI THẢO LUẬN: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 52.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

EU là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọngtốt đẹp cho các nước thành viên và cho toàn Châu Âu, đang phát triển sâu rộngtrên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh,đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, có lợi cho xu thếhoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THẢO LUẬN: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU Thực hiện: Nhóm 1 - CH13, Thương Mại Hà Nội, tháng 3/20091 1.Vài nét về Liên minh Châu Âu Thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có 27 thành viên v ới 4 tri ệu km2 và456 triệu dân có thu nhập cao GDP gần 11.000 tỷ USD chiếm 27% GDP th ếgiới. Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỷ USD chiếm gần 20% th ươngmại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng ngạch mậu dịch là3.092 tỷ chiếm 41.4% thị phần thế giới. EU đứng đầu th ế giới v ề xu ất kh ẩudịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chi ếm 42,7 nh ậpkhẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn c ầu vànhận 20% đàu tư từ bên ngoài. EU là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọngtốt đẹp cho các nước thành viên và cho toàn Châu Âu, đang phát triển sâu rộngtrên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu v ực phát tri ển nh ất hành tinh,đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong th ế k ỷ 21, có l ợi cho xu th ếhoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu.... Vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, kh ả năng phòngthủ của EU không ngừng tăng sau mỗi lần mở rộng, đặc biệt mở rộng l ầnthứ năm thêm 10 thành viên và lần thứ 6 thêm 2 thành viên m ới ở Đông vàNam Âu. Việc này đặt ra cho tất cả các thành viên EU, châu Âu và thế giới rấtnhiều vấn đề cần được nghiên cứu xử lý, không chỉ kinh tế thương mại. Hiến pháp mới của EU được soạn thảo theo hướng minh b ạch h ơn, dânchủ hơn và hiệu quả hơn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do các bất đồngvề quyền lực giữa nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên vàbộ máy hành pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách pháttriển, về nhập cư, lao động, an sinh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sách đốingoại, an ninh phòng thủ chung... Đồng tiền chung châu Âu (Euro) sau 21 năm chuẩn bị đã được l ưu hànhtại 12 nước thành viên từ 1/ 1/ 2002, kết thúc quá trình nhất thể hoá về ti ềntệ, một sự kiện quan trọng thứ 2 sau việc Mỹ quy ết định ch ấm d ứt đ ổi USDra vàng, làm cho vị thế của USD bị hạ thấp. 2. Tình hình xuất khẩu của da giầy của Việt Nam vào th ị tr ườngEU Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trênthị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở th ị trường EU, Việt Nam x ếpthứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam cómức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007,đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Dự báo đến năm 2010, kim ngạchxuất khẩu các sản phẩm ngành da giày Việt Nam sẽ đạt 6,2 tỉ USD. Tuynhiên, các DN da giầy Việt Nam hiện chủ y ếu xuất kh ẩu s ản ph ẩm b ằngcách gia công, làm thuê cho các thương hiệu lớn nước ngoài theo nh ững mẫumã, nguyên phụ liệu họ mang đến nên hưởng giá trị gia tăng rất thấp. Hoạtđộng gia công là một hướng đi thiếu tính chủ động, không hiệu quả, thi ếutính bền vững, mang nhiều rủi ro… bởi các hãng nước ngoài lúc nào cũng có2thể chuyển sang đối tác khác nếu họ thấy giá nhân công nơi khác c ạnh tranhhơn. Hiện nay, 90% sản phẩm của da giày Việt Nam là hàng gia công chocác hãng lớn của nước ngoài. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuy ển dịch sản xu ất sangcác nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đ ầu tưthuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính th ức gia nh ập tổchức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với cácchính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Vi ệt Nam s ẽ tr ởthành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩucủa ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn yếu dothiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật t ư nguyên li ệu trongnước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và h ạ tầng dịch v ụcủa Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu th ế v ềnhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nh ưng không còn thu ận l ợinhư trước đây. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90%sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này ch ỉ đạt mức 25%giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển củangành da giày: gia tăng các luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghi ệmquản lý, thúc đẩy giao lưu văn hoá, trí tuệ, củng cố và tăng cường các thể chếquốc tế, phát triển văn minh vật chất và tinh thần tạo ra môi trường thu ận lợicho phát triển thị trường quốc tế. Song, hội nh ập cũng mang l ại không ít khókhăn và thách thức. Các doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam đang gặpphải cạnh tranh gay gắt từ các thế lực kinh tế mạnh trong khu vực và quốc tếnhư Brazil, Trung Quốc và một số nước ASEAN. Theo số liệu thống kê năm2008 VN đã xuât khẩu da giầy sang thị trường EU như sau: ĐVT: USD Tên nước Cả năm 2008 STT 1. CH Ai Len 6.324.753 2. Anh 558.960.423 3. Áo 58.757.895 4. Ba Lan 7.295.031 Bỉ 5. 295.297.409 Bồ Đào Nha 6. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: