Bài thuốc chữa bệnh cước do lạnh
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cước là một loại thương tổn da do lạnh, khu trú ở ngón tay, ngón chân, với biểu hiện: ngón sưng múp, da rộp hoặc nứt, đau. Xảy ra ở người hay bị chứng xanh tím đầu chi, giảm năng các tuyến nội tiết. Ngoài ra, người lao động ở môi trường tiếp xúc với nước lạnh (đồng ruộng, chế biến thực phẩm đông lạnh mà không dùng găng, ủng). Theo Đông y,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh cước do lạnh Bài thuốc chữa bệnh cước do lạnhCước là một loại thương tổn da do lạnh, khu trú ở ngón tay, ngón chân, với biểuhiện: ngón sưng múp, da rộp hoặc nứt, đau. Xảy ra ở người hay bị chứng xanh tímđầu chi, giảm năng các tuyến nội tiết. Ngoài ra, người lao động ở môi trường tiếpxúc với nước lạnh (đồng ruộng, chế biến thực phẩm đông lạnh mà không dùnggăng, ủng).Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh cước là do khí độc ở ngoài xâm nhập vào cơthể và gây bệnh. Các loại khí độc này là hàn (lạnh) và thấp (ẩm ướt) khí. Bệnhnhân sống ở vùng ẩm ướt, hay tiếp xúc với nước, khí hậu lạnh lẽo, hay đi chân đất,nằm ngồi hoặc ngủ dưới đất lâu ngày hàn và thấp khí xâm nhập vào da thịt, gânmạch mà sinh bệnh. Vào mùa mưa hoặc mùa lạnh thì bệnh thường phát nặng hơn(thấp hợp hàn). Bệnh gây sưng đau các ngón tay, chân, gót chân; bắp chân đến đầugối, khớp đau buốt. Ngâm chân nước ấm trị cước.Bệnh này nếu chỉ đau ở tay, chân là chưa nặng lắm. Nếu cảm thấy đau tức ở bụng,da khô rát, nổi vẩy, táo bón là bệnh đã nhập đến can tạng (gan), đã nặng. Nếu cảmthấy ngực đau tức, khó thở, nôn, tim đập mạnh, hay bị hồi hộp, hoảng hốt là bệnhđã nhập đến tâm tạng (tim), Đông y gọi là cước khí xung tâm, rất khó chữa.Phương pháp chữa là trừ thấp tán hàn thông kinh hoạt lạc. Xin giới thiệu một sốbài thuốc Nam rất hiệu quả, bạn đọc có thể áp dụng:Bài 1: cành kinh giới, cành tía tô 10g, hành khô 2 củ, thổ phục linh 20g, dây đauxương 15g, ý dĩ sống 20g, thiên niên kiện 10g, vỏ vối rừng 15g, vỏ quýt 10g, cỏxước 10g, rễ cây xấu hổ 10g, kê huyết đằng 15g. Uống 2 ngày/thang, sắc lại 2-3lần/thang.Bài 2: bạch chỉ 8g, quế chi 8g, ma hoàng 8g, hành củ (khô) 2g, dây gắm 12g, kêhuyết đằng 12g, gừng tươi 5g, thổ phục linh 15g, phòng kỷ 12g, ngũ gia bì 12g,thiên niên kiện 8g, trần bì 8g, hậu phác 8g, cam thảo đất 10g, u chặc chìu 10g.Uống 2 ngày/thang, 1 thang uống 2-3 lần.Bài 3: gừng tươi 3 lát, kê huyết đằng 8g, u chặc chìu 8g, nam hoàng bá 10g, binglang (hạt cau) 6g, phòng kỷ 6g, tử tô (hạt tía tô) 8g, rễ cỏ xước 10g, ý dĩ mễ (ý dĩsống) 10g, quế chi 8g, thiên niên kiện 8g, thổ phục linh 20g. Uống 2 ngày 1 thang,uống 3-5 thang. Gừng - vị thuốc trị cước.Kết hợp ngâm chân tay mỗi tối bằng nước ấm pha muối hoặc gừng. Lương y Trần Huy Thuấn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh cước do lạnh Bài thuốc chữa bệnh cước do lạnhCước là một loại thương tổn da do lạnh, khu trú ở ngón tay, ngón chân, với biểuhiện: ngón sưng múp, da rộp hoặc nứt, đau. Xảy ra ở người hay bị chứng xanh tímđầu chi, giảm năng các tuyến nội tiết. Ngoài ra, người lao động ở môi trường tiếpxúc với nước lạnh (đồng ruộng, chế biến thực phẩm đông lạnh mà không dùnggăng, ủng).Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh cước là do khí độc ở ngoài xâm nhập vào cơthể và gây bệnh. Các loại khí độc này là hàn (lạnh) và thấp (ẩm ướt) khí. Bệnhnhân sống ở vùng ẩm ướt, hay tiếp xúc với nước, khí hậu lạnh lẽo, hay đi chân đất,nằm ngồi hoặc ngủ dưới đất lâu ngày hàn và thấp khí xâm nhập vào da thịt, gânmạch mà sinh bệnh. Vào mùa mưa hoặc mùa lạnh thì bệnh thường phát nặng hơn(thấp hợp hàn). Bệnh gây sưng đau các ngón tay, chân, gót chân; bắp chân đến đầugối, khớp đau buốt. Ngâm chân nước ấm trị cước.Bệnh này nếu chỉ đau ở tay, chân là chưa nặng lắm. Nếu cảm thấy đau tức ở bụng,da khô rát, nổi vẩy, táo bón là bệnh đã nhập đến can tạng (gan), đã nặng. Nếu cảmthấy ngực đau tức, khó thở, nôn, tim đập mạnh, hay bị hồi hộp, hoảng hốt là bệnhđã nhập đến tâm tạng (tim), Đông y gọi là cước khí xung tâm, rất khó chữa.Phương pháp chữa là trừ thấp tán hàn thông kinh hoạt lạc. Xin giới thiệu một sốbài thuốc Nam rất hiệu quả, bạn đọc có thể áp dụng:Bài 1: cành kinh giới, cành tía tô 10g, hành khô 2 củ, thổ phục linh 20g, dây đauxương 15g, ý dĩ sống 20g, thiên niên kiện 10g, vỏ vối rừng 15g, vỏ quýt 10g, cỏxước 10g, rễ cây xấu hổ 10g, kê huyết đằng 15g. Uống 2 ngày/thang, sắc lại 2-3lần/thang.Bài 2: bạch chỉ 8g, quế chi 8g, ma hoàng 8g, hành củ (khô) 2g, dây gắm 12g, kêhuyết đằng 12g, gừng tươi 5g, thổ phục linh 15g, phòng kỷ 12g, ngũ gia bì 12g,thiên niên kiện 8g, trần bì 8g, hậu phác 8g, cam thảo đất 10g, u chặc chìu 10g.Uống 2 ngày/thang, 1 thang uống 2-3 lần.Bài 3: gừng tươi 3 lát, kê huyết đằng 8g, u chặc chìu 8g, nam hoàng bá 10g, binglang (hạt cau) 6g, phòng kỷ 6g, tử tô (hạt tía tô) 8g, rễ cỏ xước 10g, ý dĩ mễ (ý dĩsống) 10g, quế chi 8g, thiên niên kiện 8g, thổ phục linh 20g. Uống 2 ngày 1 thang,uống 3-5 thang. Gừng - vị thuốc trị cước.Kết hợp ngâm chân tay mỗi tối bằng nước ấm pha muối hoặc gừng. Lương y Trần Huy Thuấn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc dân gian phương thuốc chữa bệnh đông y học tài liệu đông y kiến thức đông y mẹo chữa bệnh cước do lạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 1
136 trang 34 1 0 -
Tìm hiểu về phương thang y học cổ truyền: Phần 1
776 trang 32 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 2
111 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Tổng quan về cây Muồng trâu (Senna alata (L.) Roxb.)
10 trang 27 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
150 trang 27 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 trang 23 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
150 trang 23 0 0
-
Dưa hấu - Thanh nhiệt, giải thử
5 trang 22 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Ba bài thuốc chữa biếng ăn ở trẻ nhỏ
3 trang 21 0 0 -
Huyết dụ tốt trong các chứng chảy máu
6 trang 20 0 0 -
3 trang 20 0 0