Bài thuyết trình: Chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam dưới tác động từ sự trỗi dậy của Trung Quốc
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 570.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VN đang đứng trước làn sóng tự do mậu dịch và sự trỗi dậy của Trung Quốc nhưng năng lực cạnh tranh công nghiệp yếu. Nhiều khả năng Việt Nam sẽ bị mắc vào bẫy tự do mậu dịch trong trung hạn và bẫy thu nhập trung bình trong dài hạn. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Bbài thuyết trình "Chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam dưới tác động từ sự trỗi dậy của Trung Quốc" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam dưới tác động từ sự trỗi dậy của Trung QuốcChiến lược nâng cao sức cạnhtranh của VN dưới tác động từ sự trỗi dậy của Trung Quốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế Đông Á và ASEAN (ERIA) Viện nghiên cứu Việt Nam (VRI)tại Đại học Waseda, Tokyo June 9, 2010 1 Những thông điệp chính: (1)• Nhập siêu với TQ và tính chất Bắc Nam trong quan hệ ngoại thương mang tính cơ cấu, tìm ẩn nguy cơ lâu dài. Thêm vào đó là khả năng VN sẽ sa vào cái bẫy mậu dịch tự do.• Sức cạnh tranh của VN quả thực quá yếu. Khuynh hướng hiện nay cho thấy hầu hết mọi mặt hàng TQ đều sẽ vào được thị trường VN.• VN còn đứng trước cái bẫy của nước thu nhập trung bình. Thiếu cơ chế chất lượng cao, khả năng về công nghệ và nguồn nhân lực yếu. 2 Những thông điệp chính: (2)• Khả năng và dư địa để VN vượt qua tình thế khó khăn hiện nay còn rất ít. Thời gian không còn nhiều.• Tuy nhiên, nếu quyết tâm và bắt đầu ngay các chính sách cần thiết để đón các cơ hội kinh tế trong khu vực Đông Á và nỗ lực xây dựng hạ tầng, chấn hưng giáo dục và công nghệ thì có thể đối phó với trào lưu mới ở khu vực. 3VN trước sự trỗi dậy củaTQ (1) ?• Trung Quốc phát triển nhanh, hướng ngoại, sản xuất và xuất khẩu hàng công nghiệp ngày càng chiếm vị trí áp đảo, nhất là tại Đông Nam Á.• Chiến lược Đông Nam Á của TQ cũng rõ ràng, biện pháp thực hiện cũng ấn tượng (đặt Vân Nam, Quảng Tây trong tổng thể phát triển Hành lang Đông Tây, Vịnh Bắc bộ, v.v..). Triển khai rất nhanh và mục tiêu rất rỗ ràng. 45Tỉ trọng của TQ và NB trong nhập khẩu của ASEAN 67Thị phần của TQ và NB trong nhập khẩu của CLMV 8VN trước sự trỗi dậy của TQ (2)• Sự trỗi dậy của TQ vừa là thách thức vừa là cơ hội cho VN nhưng cho đến nay có vẻ như thách thức là chính. Chưa thấy VN có chiến lược đối phó hiệu quả. Khảo sát sơ bộ tình hình ở Nam Ninh và biên giới Việt Trung cũng cho thấy như vậy.• Kinh tế Quảng Đông chuyển dịch mạnh, doanh nghiệp nước ngoài đang tái cấu trúc chiến lược đầu tư. VN có thể nắm bắt cơ hội nầy?. 910 Tính chất Bắc Nam trong mậu dịch Việt Trung• VN nhập siêu với TQ đã đến mức dị thường.• Cơ cấu mậu dịch hàng dọc, mang tính Bắc Nam giữa nước tiên tiến và nước chậm tiến.• Lộ trình giảm thuế trong Hiệp định FTA giữa ASEAN và Trung Quốc đang tiến triển bất lợi cho VN.• VN đã có chiến lược gì để đối phó với thách thức nầy? 11121314VN sắp đối diện hai cái bẫy (1)• Bẫy tự do mậu dịch: Cơ cấu lợi thế so sánh hiện tại bị cố định hóa, khó chuyển dịch lên cao hơn.• Phải động viên mọi nguồn lực với quyết tâm cao để thoát khỏi. Cần gấp rút tăng năng lực cạnh tranh. Thời gian còn rất ít. 15 VN sắp đối diện hai cái bẫy (2)• Bẫy thu nhập trung bình: Nhìn từ lý luận về các giai đoạn phát triển và từ kinh nghiệm phát triển trên thế giới, có sự tồn tại của cái bẫy nầy.• Chất lượng của thể chế (cơ chế) và nguồn nhân lực (năng lực về công nghệ) quyết định khả năng tránh được hay phải sa vào bẫy.• VN đang có nguy cơ sa vào bẫy của nước thu nhập trung bình. 1617 VN cần khắc phục vấn đề gì? (1)• Năng lực cạnh tranh của hàng công nghiệp quá yếu kém: Môi trường kinh doanh khó khăn nên phí tổn sản xuất cao, chi phí vận tải quá cao.• Doanh nghiệp tư nhân yếu: Năng lực quản lý yếu, năng suất lao động thấp, thiếu lao động quản lý trung gian.• Sự yếu kém của thị trường vốn, lao động, v.v. 18 VN cần khắc phục vấn đề gì?• (2) Thiếu nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu: Năng lực khám phá và tiếp cận thì trường rất quan trọng nhưng VN chưa chú trọng đúng mức. Cơ chế tổ chức để hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, của nông dân đến được thị trường thế giới rất yếu.• Năng lực xây dựng và thi hành các chính sách phát triển còn kém hiệu quả: Thiếu cơ quan có đủ quyền lực để đảm nhận xây dựng chiến lược và theo dõi việc thực thi các chính sách. 19Chính sách tăng sức cạnh tranh (1)• Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ và thu hút FDI: Cần cải thiện cơ chế lập chính sách (quá mất thì giờ và không thực thi); lập nhà xưởng cho thuê và các biện pháp thiết thực để thu hút FDI nhỏ và vừa (nhất là của Nhật, Đài Loan); xác lập chế độ khuyến khích đầu tư vào lãnh vực nầy (miễn giảm thuế, v.v.) ; thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa của VN phát triển. 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam dưới tác động từ sự trỗi dậy của Trung QuốcChiến lược nâng cao sức cạnhtranh của VN dưới tác động từ sự trỗi dậy của Trung Quốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế Đông Á và ASEAN (ERIA) Viện nghiên cứu Việt Nam (VRI)tại Đại học Waseda, Tokyo June 9, 2010 1 Những thông điệp chính: (1)• Nhập siêu với TQ và tính chất Bắc Nam trong quan hệ ngoại thương mang tính cơ cấu, tìm ẩn nguy cơ lâu dài. Thêm vào đó là khả năng VN sẽ sa vào cái bẫy mậu dịch tự do.• Sức cạnh tranh của VN quả thực quá yếu. Khuynh hướng hiện nay cho thấy hầu hết mọi mặt hàng TQ đều sẽ vào được thị trường VN.• VN còn đứng trước cái bẫy của nước thu nhập trung bình. Thiếu cơ chế chất lượng cao, khả năng về công nghệ và nguồn nhân lực yếu. 2 Những thông điệp chính: (2)• Khả năng và dư địa để VN vượt qua tình thế khó khăn hiện nay còn rất ít. Thời gian không còn nhiều.• Tuy nhiên, nếu quyết tâm và bắt đầu ngay các chính sách cần thiết để đón các cơ hội kinh tế trong khu vực Đông Á và nỗ lực xây dựng hạ tầng, chấn hưng giáo dục và công nghệ thì có thể đối phó với trào lưu mới ở khu vực. 3VN trước sự trỗi dậy củaTQ (1) ?• Trung Quốc phát triển nhanh, hướng ngoại, sản xuất và xuất khẩu hàng công nghiệp ngày càng chiếm vị trí áp đảo, nhất là tại Đông Nam Á.• Chiến lược Đông Nam Á của TQ cũng rõ ràng, biện pháp thực hiện cũng ấn tượng (đặt Vân Nam, Quảng Tây trong tổng thể phát triển Hành lang Đông Tây, Vịnh Bắc bộ, v.v..). Triển khai rất nhanh và mục tiêu rất rỗ ràng. 45Tỉ trọng của TQ và NB trong nhập khẩu của ASEAN 67Thị phần của TQ và NB trong nhập khẩu của CLMV 8VN trước sự trỗi dậy của TQ (2)• Sự trỗi dậy của TQ vừa là thách thức vừa là cơ hội cho VN nhưng cho đến nay có vẻ như thách thức là chính. Chưa thấy VN có chiến lược đối phó hiệu quả. Khảo sát sơ bộ tình hình ở Nam Ninh và biên giới Việt Trung cũng cho thấy như vậy.• Kinh tế Quảng Đông chuyển dịch mạnh, doanh nghiệp nước ngoài đang tái cấu trúc chiến lược đầu tư. VN có thể nắm bắt cơ hội nầy?. 910 Tính chất Bắc Nam trong mậu dịch Việt Trung• VN nhập siêu với TQ đã đến mức dị thường.• Cơ cấu mậu dịch hàng dọc, mang tính Bắc Nam giữa nước tiên tiến và nước chậm tiến.• Lộ trình giảm thuế trong Hiệp định FTA giữa ASEAN và Trung Quốc đang tiến triển bất lợi cho VN.• VN đã có chiến lược gì để đối phó với thách thức nầy? 11121314VN sắp đối diện hai cái bẫy (1)• Bẫy tự do mậu dịch: Cơ cấu lợi thế so sánh hiện tại bị cố định hóa, khó chuyển dịch lên cao hơn.• Phải động viên mọi nguồn lực với quyết tâm cao để thoát khỏi. Cần gấp rút tăng năng lực cạnh tranh. Thời gian còn rất ít. 15 VN sắp đối diện hai cái bẫy (2)• Bẫy thu nhập trung bình: Nhìn từ lý luận về các giai đoạn phát triển và từ kinh nghiệm phát triển trên thế giới, có sự tồn tại của cái bẫy nầy.• Chất lượng của thể chế (cơ chế) và nguồn nhân lực (năng lực về công nghệ) quyết định khả năng tránh được hay phải sa vào bẫy.• VN đang có nguy cơ sa vào bẫy của nước thu nhập trung bình. 1617 VN cần khắc phục vấn đề gì? (1)• Năng lực cạnh tranh của hàng công nghiệp quá yếu kém: Môi trường kinh doanh khó khăn nên phí tổn sản xuất cao, chi phí vận tải quá cao.• Doanh nghiệp tư nhân yếu: Năng lực quản lý yếu, năng suất lao động thấp, thiếu lao động quản lý trung gian.• Sự yếu kém của thị trường vốn, lao động, v.v. 18 VN cần khắc phục vấn đề gì?• (2) Thiếu nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu: Năng lực khám phá và tiếp cận thì trường rất quan trọng nhưng VN chưa chú trọng đúng mức. Cơ chế tổ chức để hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, của nông dân đến được thị trường thế giới rất yếu.• Năng lực xây dựng và thi hành các chính sách phát triển còn kém hiệu quả: Thiếu cơ quan có đủ quyền lực để đảm nhận xây dựng chiến lược và theo dõi việc thực thi các chính sách. 19Chính sách tăng sức cạnh tranh (1)• Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ và thu hút FDI: Cần cải thiện cơ chế lập chính sách (quá mất thì giờ và không thực thi); lập nhà xưởng cho thuê và các biện pháp thiết thực để thu hút FDI nhỏ và vừa (nhất là của Nhật, Đài Loan); xác lập chế độ khuyến khích đầu tư vào lãnh vực nầy (miễn giảm thuế, v.v.) ; thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa của VN phát triển. 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Chiến lược nâng cao cạnh tranh Sức cạnh tranh của Việt Nam Tác động Trung Quốc Sự trỗi dậy Năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 646 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 282 0 0 -
20 trang 255 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 245 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 205 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 192 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 178 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim
26 trang 177 0 0 -
25 trang 177 0 0