Bài thuyết trình: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Số trang: 28
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trình bày sơ lược về Trung Quốc, tiềm lực của Trung Quốc, chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001, chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á - Thái Bình DươngCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦATRUNG QUỐC VỚI KHU VỰCCHÂU Á –THÁI BÌNH DƯƠNG Giảng viên: Phan thị anh thư Nhóm K52 Nội dungI. Sơ lược về Trung Quốc.II. Tiềm lực của Trung QuốcIII. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh.IV. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001V. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nayVI. Kết luận I. Sơ lược về Trung Quốc- Tên đầy đủ: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.- Diện tích: 9.571.300 km² (gấp 29 lần Việt Nam).- Dân số : Gần 1,35 tỉ người, gần 20% DS TG(7/2013)- Khu vực: Đông Bắc Á.- Kinh tế: Nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới về GDP(sau Mỹ)- Quốc kì: II. Tiềm lực của Trung Quốc. 2.1 Tiềm lực quân sự.-Trung quốc được coi là 1 trongnhững cường quốc quân sự lớn củathế giới.- Ngân sách quốc phòng: 62,5 tỉ USD,chiếm 3,9% GDP (2004), đứng thứ 3thế giới, NSQP đang gia tăng nhanhchóng.- Lực lượng quân đội đang được hiệnđại hóa. (hải quân phản ứng nhanh, không quân, (Xe tăng Trung Quốc)trang thiết bị công nghệ cao như tàu ngầm, tên lửa)Trung quốc sở hữu vũ khí hạt nhân.- 2.2Tiềm lực kinh tế- Trung quốc có nền kinh tế đứng thứ 2thế giới. (Bản đồ thể hiện đầu tư vào Trung Quốc) 2.3. Văn hóa và xã hội- Ảnh hưởng của nền văn hóa TrungQuốc, đây được coi là 1 lợi thế tạonên sức mạnh vô hình của ngườiTrung Quốc trong suốt mấy thế kỷqua.- Bên cạnh đó, một xã hội ổn địnhvới nguồn lao động trẻ, rẻ, dồi dàocũng là 1 lợi thế để thu hút vốn đầutư nước ngoài của Trung Quốc. (Múa rồng Trung Hoa)VIDEOChính sách đối ngoại của Trung Quốcđối với khu vực Châu Á–Thái BìnhDương được nhận diện thông quaquan hệ với Mỹ, Nhật Bản và với 4tiểu khu vực là Đông Bắc Á, ĐôngNam Á, Trung Á và cả Nam ÁIII. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sauchiến tranh lạnh3.1 Đối với Mỹ. - Ưu tiên cải thiện và duy trì ổn định quan hệ với Mỹ. - Trung Quốc coi Mỹ là đối tác quan trọng. - Trong quan hệ Trung Mỹ các nhà chiến lược TrungQuốc chủ trương tránh đối kháng trực tiếp với Mỹ. - Tháng giêng năm 1992 chủ tịch Giang Trạch Dân đãđưa ra 16 chữ vàng trong quan hệ với Mỹ “Tăngcường tin cậy, giảm bớt phiền hà, phát triển hợp tác,không gây đối đầu”.3.2 Đối với Nga.- Sau chiến tranh lạnh, quan hệTrung-Nga đã trở lại bình thườnghóa và không ngừng phát triển cảvề chiều rộng lẫn chiều sâu.- Năm 1992, Trung Quốc và Nga đãra thông cáo chung trên cơ sở lánggiềng hữu nghị và hợp tác lẫnnhau cùng có lợi.- Từ 1996 trở đi, 2 bên đã thiết lậpquan hệ bạn bè, hợp tác chiếnlược và bước vào 1 giai đoạn mới,hiểu biết, tin tưởng và hợp tác lẫnnhau.3.3 Đối với Nhật Bản.- Trung Quốc đẩy mạnh phát triểnquan hệ hợp tác với Nhật Bản.- Tháng 11/1997 thủ tướng Lý Bằng đãđưa ra 5 nguyên tắc cho mối quan hệTrung Nhật:+Tôn trọng lẫn nhau. Không can thiệpvào công việc nội bộ của nhau.+Xử lí những vấn đề không nhất trí.+Tăng cường đối thoại, tăng thêm sựhiểu biết lẫn nhau.+Ưu đãi lẫn nhau, cùng nhau có lợi,phát triển hợp tác kinh tế.+Nhìn về tương lai, thực hiện hữunghị với nhau từ đời này sang đờikhác.3.4 Đối với ASEAN.- Không kết thành đồng minh, không lấy ý thứchệ làm tiêu chuẩn xác định đối tượng hợp tác,nhấn mạnh chung sống hòa bình, láng giềngthân thiện, tăng cường hợp tác cùng phát triển.- Trung Quốc lần lượt kí các hợp tác songphương về các lĩnh vực như chính trị, an ninh,buôn bán, đầu tư, văn hóa, khoa học và kỹthuật với các nước Thái Lan, Malaysia, ViệtNam, Brunây. (Hội Nghị của bộ ngoại giao- Ngay từ khi đối thoại với ASEAN, Trung Trung Quốc với các nướcQuốc đã tuyên bố lập trường là hòa bình giải ASEAN)quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền TrườngSa (Nam Sa). IV. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001.4.1 Đối với Mỹ.-Trung quốc ủng hộ Mỹ chốngkhủng bố và sử dụng bạo lựcchống khủng bố.-Tuy nhiên, Trung Quốc phản đốichiến tranh Irac, phản đối Mỹ canthiệp vào công việc nội bộ củaTrung Quốc trong các vấn đề tôngiáo, dân chủ, đặc biệt là vấn đềĐài Loan.Trong các vấn đề quốc tế, thái độTrung Quốc đối với Mỹ là tươngđối ôn hòa.4.2 Đối với Nga.-Chủ trương phối hợp hànhđộng cùng Nga nhanh chóng ổnđịnh tình hình chính trị ở khuvực Trung Á.-Đẩy mạnh hợp tác về an ninh,chống khủng bố, phối hợp lậptrường đối với các vấn đềquốc tế.-Khẳng định tiếp tục phát triển (cuộc gặp ngoại giao giữ tổng thống Nga và Chủ tịch nước Trungquan hệ với Nga theo tinh thần Quốc)“Quan hệ đối tác, hợp tác chiếnlược”.4.3 Đối với Nhật Bản.-Trung Quốc chủ trương đặtquan hệ lâu dài giữa 2 nước trêncơ sở lợi ích quốc gia, tôn trọngthời đại toàn cầu hóa, cũng nhưdựa trên cơ sở địa-chính trị, địa-kinh tế và địa-văn hóa chứkhông bị động, cảm tính.-Xác định vai trò của mỗi nước, (Chiến hạm của Nhật Bản)thận trọng tránh làm cho mâuthuẫn, phiền phức leo thang,ngày càng xấu đi.4.4 Đối với các nước Đông BắcÁ.- Tìm các điểm tương đồng, gáclại bất đồng, xử lý ổn thỏa nhữngmâu thuẫn trong khu vực.- Khuyến khích các nước pháttriển quan hệ thương mại và đầutư với Trung Quốc.- Trung Quốc tích cực tham gia vàocác cơ chế an ninh khu vực có lợicho TQ, hạn chế ảnh hưởng củaMỹ ở khu vực, đặc biệt vấn đềĐài Loan.4.5 Đối với ASEAN.- Ngày 7 -9/10/2003 Trung Quốc đã chínhthức tham gia Hiệp ước Thân thiện với cácnước ASEANV. Chính sách của Trung Quốc hiện nay. - Mục tiêu: Xác lập vai trò nước lớn và từ đó tìm kiếm và duy trì những tham vọng về chủ quyền lãnh thổ và những lợi ích kinh tế5.1 Đối với Mỹ- Vừa hợp tác, vừa đấutranh.- Trung quốc rất chú ý đếnMỹ bởi vì Mỹ là đốitượng có nhiều ảnhhưởng đến khu vực này.5.2 Đối với Nhật Bản. - Duy trì quan hệchặt chẽ với NhậtBản ở phương diệnchín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á - Thái Bình DươngCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦATRUNG QUỐC VỚI KHU VỰCCHÂU Á –THÁI BÌNH DƯƠNG Giảng viên: Phan thị anh thư Nhóm K52 Nội dungI. Sơ lược về Trung Quốc.II. Tiềm lực của Trung QuốcIII. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh.IV. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001V. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nayVI. Kết luận I. Sơ lược về Trung Quốc- Tên đầy đủ: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.- Diện tích: 9.571.300 km² (gấp 29 lần Việt Nam).- Dân số : Gần 1,35 tỉ người, gần 20% DS TG(7/2013)- Khu vực: Đông Bắc Á.- Kinh tế: Nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới về GDP(sau Mỹ)- Quốc kì: II. Tiềm lực của Trung Quốc. 2.1 Tiềm lực quân sự.-Trung quốc được coi là 1 trongnhững cường quốc quân sự lớn củathế giới.- Ngân sách quốc phòng: 62,5 tỉ USD,chiếm 3,9% GDP (2004), đứng thứ 3thế giới, NSQP đang gia tăng nhanhchóng.- Lực lượng quân đội đang được hiệnđại hóa. (hải quân phản ứng nhanh, không quân, (Xe tăng Trung Quốc)trang thiết bị công nghệ cao như tàu ngầm, tên lửa)Trung quốc sở hữu vũ khí hạt nhân.- 2.2Tiềm lực kinh tế- Trung quốc có nền kinh tế đứng thứ 2thế giới. (Bản đồ thể hiện đầu tư vào Trung Quốc) 2.3. Văn hóa và xã hội- Ảnh hưởng của nền văn hóa TrungQuốc, đây được coi là 1 lợi thế tạonên sức mạnh vô hình của ngườiTrung Quốc trong suốt mấy thế kỷqua.- Bên cạnh đó, một xã hội ổn địnhvới nguồn lao động trẻ, rẻ, dồi dàocũng là 1 lợi thế để thu hút vốn đầutư nước ngoài của Trung Quốc. (Múa rồng Trung Hoa)VIDEOChính sách đối ngoại của Trung Quốcđối với khu vực Châu Á–Thái BìnhDương được nhận diện thông quaquan hệ với Mỹ, Nhật Bản và với 4tiểu khu vực là Đông Bắc Á, ĐôngNam Á, Trung Á và cả Nam ÁIII. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sauchiến tranh lạnh3.1 Đối với Mỹ. - Ưu tiên cải thiện và duy trì ổn định quan hệ với Mỹ. - Trung Quốc coi Mỹ là đối tác quan trọng. - Trong quan hệ Trung Mỹ các nhà chiến lược TrungQuốc chủ trương tránh đối kháng trực tiếp với Mỹ. - Tháng giêng năm 1992 chủ tịch Giang Trạch Dân đãđưa ra 16 chữ vàng trong quan hệ với Mỹ “Tăngcường tin cậy, giảm bớt phiền hà, phát triển hợp tác,không gây đối đầu”.3.2 Đối với Nga.- Sau chiến tranh lạnh, quan hệTrung-Nga đã trở lại bình thườnghóa và không ngừng phát triển cảvề chiều rộng lẫn chiều sâu.- Năm 1992, Trung Quốc và Nga đãra thông cáo chung trên cơ sở lánggiềng hữu nghị và hợp tác lẫnnhau cùng có lợi.- Từ 1996 trở đi, 2 bên đã thiết lậpquan hệ bạn bè, hợp tác chiếnlược và bước vào 1 giai đoạn mới,hiểu biết, tin tưởng và hợp tác lẫnnhau.3.3 Đối với Nhật Bản.- Trung Quốc đẩy mạnh phát triểnquan hệ hợp tác với Nhật Bản.- Tháng 11/1997 thủ tướng Lý Bằng đãđưa ra 5 nguyên tắc cho mối quan hệTrung Nhật:+Tôn trọng lẫn nhau. Không can thiệpvào công việc nội bộ của nhau.+Xử lí những vấn đề không nhất trí.+Tăng cường đối thoại, tăng thêm sựhiểu biết lẫn nhau.+Ưu đãi lẫn nhau, cùng nhau có lợi,phát triển hợp tác kinh tế.+Nhìn về tương lai, thực hiện hữunghị với nhau từ đời này sang đờikhác.3.4 Đối với ASEAN.- Không kết thành đồng minh, không lấy ý thứchệ làm tiêu chuẩn xác định đối tượng hợp tác,nhấn mạnh chung sống hòa bình, láng giềngthân thiện, tăng cường hợp tác cùng phát triển.- Trung Quốc lần lượt kí các hợp tác songphương về các lĩnh vực như chính trị, an ninh,buôn bán, đầu tư, văn hóa, khoa học và kỹthuật với các nước Thái Lan, Malaysia, ViệtNam, Brunây. (Hội Nghị của bộ ngoại giao- Ngay từ khi đối thoại với ASEAN, Trung Trung Quốc với các nướcQuốc đã tuyên bố lập trường là hòa bình giải ASEAN)quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền TrườngSa (Nam Sa). IV. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001.4.1 Đối với Mỹ.-Trung quốc ủng hộ Mỹ chốngkhủng bố và sử dụng bạo lựcchống khủng bố.-Tuy nhiên, Trung Quốc phản đốichiến tranh Irac, phản đối Mỹ canthiệp vào công việc nội bộ củaTrung Quốc trong các vấn đề tôngiáo, dân chủ, đặc biệt là vấn đềĐài Loan.Trong các vấn đề quốc tế, thái độTrung Quốc đối với Mỹ là tươngđối ôn hòa.4.2 Đối với Nga.-Chủ trương phối hợp hànhđộng cùng Nga nhanh chóng ổnđịnh tình hình chính trị ở khuvực Trung Á.-Đẩy mạnh hợp tác về an ninh,chống khủng bố, phối hợp lậptrường đối với các vấn đềquốc tế.-Khẳng định tiếp tục phát triển (cuộc gặp ngoại giao giữ tổng thống Nga và Chủ tịch nước Trungquan hệ với Nga theo tinh thần Quốc)“Quan hệ đối tác, hợp tác chiếnlược”.4.3 Đối với Nhật Bản.-Trung Quốc chủ trương đặtquan hệ lâu dài giữa 2 nước trêncơ sở lợi ích quốc gia, tôn trọngthời đại toàn cầu hóa, cũng nhưdựa trên cơ sở địa-chính trị, địa-kinh tế và địa-văn hóa chứkhông bị động, cảm tính.-Xác định vai trò của mỗi nước, (Chiến hạm của Nhật Bản)thận trọng tránh làm cho mâuthuẫn, phiền phức leo thang,ngày càng xấu đi.4.4 Đối với các nước Đông BắcÁ.- Tìm các điểm tương đồng, gáclại bất đồng, xử lý ổn thỏa nhữngmâu thuẫn trong khu vực.- Khuyến khích các nước pháttriển quan hệ thương mại và đầutư với Trung Quốc.- Trung Quốc tích cực tham gia vàocác cơ chế an ninh khu vực có lợicho TQ, hạn chế ảnh hưởng củaMỹ ở khu vực, đặc biệt vấn đềĐài Loan.4.5 Đối với ASEAN.- Ngày 7 -9/10/2003 Trung Quốc đã chínhthức tham gia Hiệp ước Thân thiện với cácnước ASEANV. Chính sách của Trung Quốc hiện nay. - Mục tiêu: Xác lập vai trò nước lớn và từ đó tìm kiếm và duy trì những tham vọng về chủ quyền lãnh thổ và những lợi ích kinh tế5.1 Đối với Mỹ- Vừa hợp tác, vừa đấutranh.- Trung quốc rất chú ý đếnMỹ bởi vì Mỹ là đốitượng có nhiều ảnhhưởng đến khu vực này.5.2 Đối với Nhật Bản. - Duy trì quan hệchặt chẽ với NhậtBản ở phương diệnchín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc Tiềm lực của Trung Quốc Chính sách đối ngoại Đối ngoại của Trung Quốc Tìm hiểu chính sách đối ngoại của Trung Quốc Đối ngoại của Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 177 0 0 -
15 trang 79 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 62 0 0 -
Nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh quốc gia - Sách tham khảo: Phần 1
186 trang 46 2 0 -
Chiến lược xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ dưới thời tổng thống Barack Obama (2011-2016)
12 trang 32 0 0 -
14 trang 30 0 0
-
Hỏi - đáp về chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay: Phần 1
75 trang 30 0 0 -
153 trang 28 1 0
-
Sử dụng báo chí ngoại giao trong công tác thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh tại Tuyên Quang
7 trang 27 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc
42 trang 26 0 0