BÀI THUYẾT TRÌNH: LUẬN GIẢI, LUẬN CHỨNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG CHÍNH BẢN THÂN CÁC TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 39.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù là những nhà cải cách có những tư tưởng canh tân vượt thời đại nhưng chính trong bản thân các tư tưởng cải cách còn có những hạn chế không thể tránh khỏi, góp phần làm nên sự thất bại của cuộc canh tân đất nước lúc bấy giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH: LUẬN GIẢI, LUẬN CHỨNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG CHÍNH BẢN THÂN CÁC TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH BÀI THUYẾT TRÌNH: LUẬN GIẢI, LUẬN CHỨNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG CHÍNH BẢN THÂN CÁC TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH Cuối thế kỷ 19, với sự phát triển mạnh mẽ của chủ ng hĩa thực dânphương tây, với những nguy cơ đứng trên bờ vực mất nước, ở Việt Nam lúcnay đã xuất hiện những nhà cải cách tiến bộ như Nguyễn Trường tộ,Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… với mong muốn đưa đấtnước phát triển thoát ra khỏi họa ngoại xâm… các nhà canh tân đã có nhiềucải cách tiến bộ, góp phần giải quyết được một số yêu cầu cấp bách lúc bấygiờ. Mặc dù là những nhà cải cách có những tư tưởng canh tân v ượt th ời đ ạinhưng chính trong bản thân các tư tưởng cải cách còn có những hạn chếkhông thể tránh khỏi, góp phần làm nên sự thất bại của cuộc canh tân đ ấtnước lúc bấy giờ. Thứ nhất: Áp dụng trào lưu cải cách một cách máy móc từ bên ngoàivào mà không dựa vào những điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Ở Việt Nam, các nhà cải cách tiến hành thực hiện công cuộc cải cáchcủa mình trong điều kiện đất nước đã bị thực dân Pháp xâm lược. Lúc nàyđất nước đang phải đối phó với giặc ngoại xâm, đời sống nhân dân vô cùngkhổ cực, bất mãn với triều đình, các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hộiđều không đủ đáp ứng để mở trường kỹ thuật với quy mô l ớn, ứng d ụngcông nghệ nước ngoài, hay lúc này nhan dân đang đói kém thì lấy đâu ra tâmtrạng mà đi học các loại ngoại ngữ như: Anh,. Pháp, Mã lai…đi ều ki ện kinhtế không cho phép chúng ta mua tàu đồng, phát tri ển quân s ự m ột cách nhanhchóng để có khả năng chống giặc Pháp…đó là nguyên nhân dẫn đến thất bại. Thứ hai: Các nhà cải cách cuối thế kỷ 19 đã không giải quyết đượcnhững mâu thuẫn trong xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt là mâu thu ẫn giai c ấp màchỉ tiến hành cải cách dựa trên nhũng biện pháp đã đưa ra, tuy có k ết qu ảnhưng chỉ là ở một số vùng và mang tính tức th ời mà thôi. Cái quan tr ọngnhất của nông nhân Việt Nam đó chính là được sở hữu tư liệu sản xuất vềruộng đất. Đó là nhu cầu cơ bản và thiết yếu đ ối v ới h ọ. Th ế nh ưng vàocuối thế kỉ 19, ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp, ruộng đất tư ngày càngtăng lên, nông dân mất tư liệu sản xuất, bị biến thành nông nô, đi tha h ươngcầu thực…trước tình hình đó, các nhà cải cách tuy có đ ưa ra một s ố bi ệnpháp để khôi phục nông nghiệp, mở rộng diện tích cày cấy nh ư Ph ạm PhúThứ đã tổ chức cho những người khỏe đi khai hoang, trồng cây ngắn ngày,mở thủy lợi Đông Triều, Nam Sách… nhưng rồi những diện tích đ ất khaihoang đó cũng nhanh chóng rơi vào tay địa chủ phong ki ến, nông dân cu ốicùng vẫn là kẻ trắng tay. Vì thế cho nên nh ững cải cách đó ch ưa đáp ứngđược yêu cầu của nông dân nên dẫn đến thất bại là một yếu tố quan trọng. Thứ 3: Các nhà tư tưởng cải cách cuổi thế kỷ 19 tiến hành cải cáchthông qua các hình thức là gửi các bản điều trần lên nhà vua để mong muốnnhà vua và bá quan văn võ đồng ý cho tiến hành cải cách. Tư tưởng của h ọchỉ lo thuyết phục triều đình phong kiến, mà không biết dựa vào nhân dân,không tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân biết đến tư tưởng cải cách c ủamình, tuy cũng có một số nhà cải cách như Đặng huy Trứ, ph ạm Phú Th ứ…đã xâm nhập vào thực tiễn nhân dân để tiến hành cải cách mang lại một sốthành quả nhất định, nhưng suy cho cùng thì nhân dân vẫn ch ỉ là nh ững ngườilàm theo lệnh quan mà thôi, không không hề biết gì về cái gọi là văn minhphương tây cả. Các nhà cải cách đã không biết dựa vào sức mạnh của nhândân để gây sức ép với triều đình thực hiện cải cách mà ch ỉ trông chờ vào s ựcho phép cải cách nhỏ giọt của Tự Đức mà thôi. Ngay cả Tự Đức còn nghingờ về cái gọi là văn minh phương tây mà các nhà cải cách đã tai nghe mắtthấy, thì huống hồ gì là nhân dân ta lúc bấy giờ. Thứ 4: Các nhà cải cách cuối thế kỷ 19 đã chưa thực sự nhìn nhận rabản chất của chủ nghĩa thực dân, quá đề cao họ mà tiêu biểu ở đây là thựcdân Pháp. Nhà canh tân lớn của nước ta Nguyễn Trường Tộ trong bản di thảosố 1 đã đưa ra nhận định: “Họ(Pháp) chỉ có một số yêu sách nhỏ, nếu đượcthỏa mãn thì họ sẽ hết gây hấn ngay, Pháp đến n ước ta ch ỉ cốt giao h ảo,buôn bán, chỉ xin mình miến đất mà thôi.”. Đồng thời ông còn đánh giá quácao thực dân Pháp: “ Ở châu âu, việc võ bị chỉ có Pháp là đứng h ạng nh ất,hùng mạnh nhất không thua ai cả, khi kéo quân thì khí thế hiên ngang, khi lâmtrận thí xông pha tới trước, tướng thì gan dạ, nhiều mưu trí giỏi binh pháp,quân lính thí dấn thân với một khí thế ra đi không trở về… Thử đặt ra câu hỏiở đây trong khi nước ta đang bị thực dân Pháp xâm lược, Nguy ễn Trường Tộlại có xuất thân từ con chiên của đạo thiên chúa giáo vốn đã bị triều đình nghikỵ mà ông lại hết sức đề cao thực dân Pháp thì liệu rằng thái đ ộ của tri ềuđình sẽ như thế nào, hơn nữa điều quan trọng cốt lõi ở đây là ông cho rằngPháp không có ý định cướp nước ta mà chỉ muốn giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH: LUẬN GIẢI, LUẬN CHỨNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG CHÍNH BẢN THÂN CÁC TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH BÀI THUYẾT TRÌNH: LUẬN GIẢI, LUẬN CHỨNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG CHÍNH BẢN THÂN CÁC TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH Cuối thế kỷ 19, với sự phát triển mạnh mẽ của chủ ng hĩa thực dânphương tây, với những nguy cơ đứng trên bờ vực mất nước, ở Việt Nam lúcnay đã xuất hiện những nhà cải cách tiến bộ như Nguyễn Trường tộ,Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… với mong muốn đưa đấtnước phát triển thoát ra khỏi họa ngoại xâm… các nhà canh tân đã có nhiềucải cách tiến bộ, góp phần giải quyết được một số yêu cầu cấp bách lúc bấygiờ. Mặc dù là những nhà cải cách có những tư tưởng canh tân v ượt th ời đ ạinhưng chính trong bản thân các tư tưởng cải cách còn có những hạn chếkhông thể tránh khỏi, góp phần làm nên sự thất bại của cuộc canh tân đ ấtnước lúc bấy giờ. Thứ nhất: Áp dụng trào lưu cải cách một cách máy móc từ bên ngoàivào mà không dựa vào những điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Ở Việt Nam, các nhà cải cách tiến hành thực hiện công cuộc cải cáchcủa mình trong điều kiện đất nước đã bị thực dân Pháp xâm lược. Lúc nàyđất nước đang phải đối phó với giặc ngoại xâm, đời sống nhân dân vô cùngkhổ cực, bất mãn với triều đình, các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hộiđều không đủ đáp ứng để mở trường kỹ thuật với quy mô l ớn, ứng d ụngcông nghệ nước ngoài, hay lúc này nhan dân đang đói kém thì lấy đâu ra tâmtrạng mà đi học các loại ngoại ngữ như: Anh,. Pháp, Mã lai…đi ều ki ện kinhtế không cho phép chúng ta mua tàu đồng, phát tri ển quân s ự m ột cách nhanhchóng để có khả năng chống giặc Pháp…đó là nguyên nhân dẫn đến thất bại. Thứ hai: Các nhà cải cách cuối thế kỷ 19 đã không giải quyết đượcnhững mâu thuẫn trong xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt là mâu thu ẫn giai c ấp màchỉ tiến hành cải cách dựa trên nhũng biện pháp đã đưa ra, tuy có k ết qu ảnhưng chỉ là ở một số vùng và mang tính tức th ời mà thôi. Cái quan tr ọngnhất của nông nhân Việt Nam đó chính là được sở hữu tư liệu sản xuất vềruộng đất. Đó là nhu cầu cơ bản và thiết yếu đ ối v ới h ọ. Th ế nh ưng vàocuối thế kỉ 19, ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp, ruộng đất tư ngày càngtăng lên, nông dân mất tư liệu sản xuất, bị biến thành nông nô, đi tha h ươngcầu thực…trước tình hình đó, các nhà cải cách tuy có đ ưa ra một s ố bi ệnpháp để khôi phục nông nghiệp, mở rộng diện tích cày cấy nh ư Ph ạm PhúThứ đã tổ chức cho những người khỏe đi khai hoang, trồng cây ngắn ngày,mở thủy lợi Đông Triều, Nam Sách… nhưng rồi những diện tích đ ất khaihoang đó cũng nhanh chóng rơi vào tay địa chủ phong ki ến, nông dân cu ốicùng vẫn là kẻ trắng tay. Vì thế cho nên nh ững cải cách đó ch ưa đáp ứngđược yêu cầu của nông dân nên dẫn đến thất bại là một yếu tố quan trọng. Thứ 3: Các nhà tư tưởng cải cách cuổi thế kỷ 19 tiến hành cải cáchthông qua các hình thức là gửi các bản điều trần lên nhà vua để mong muốnnhà vua và bá quan văn võ đồng ý cho tiến hành cải cách. Tư tưởng của h ọchỉ lo thuyết phục triều đình phong kiến, mà không biết dựa vào nhân dân,không tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân biết đến tư tưởng cải cách c ủamình, tuy cũng có một số nhà cải cách như Đặng huy Trứ, ph ạm Phú Th ứ…đã xâm nhập vào thực tiễn nhân dân để tiến hành cải cách mang lại một sốthành quả nhất định, nhưng suy cho cùng thì nhân dân vẫn ch ỉ là nh ững ngườilàm theo lệnh quan mà thôi, không không hề biết gì về cái gọi là văn minhphương tây cả. Các nhà cải cách đã không biết dựa vào sức mạnh của nhândân để gây sức ép với triều đình thực hiện cải cách mà ch ỉ trông chờ vào s ựcho phép cải cách nhỏ giọt của Tự Đức mà thôi. Ngay cả Tự Đức còn nghingờ về cái gọi là văn minh phương tây mà các nhà cải cách đã tai nghe mắtthấy, thì huống hồ gì là nhân dân ta lúc bấy giờ. Thứ 4: Các nhà cải cách cuối thế kỷ 19 đã chưa thực sự nhìn nhận rabản chất của chủ nghĩa thực dân, quá đề cao họ mà tiêu biểu ở đây là thựcdân Pháp. Nhà canh tân lớn của nước ta Nguyễn Trường Tộ trong bản di thảosố 1 đã đưa ra nhận định: “Họ(Pháp) chỉ có một số yêu sách nhỏ, nếu đượcthỏa mãn thì họ sẽ hết gây hấn ngay, Pháp đến n ước ta ch ỉ cốt giao h ảo,buôn bán, chỉ xin mình miến đất mà thôi.”. Đồng thời ông còn đánh giá quácao thực dân Pháp: “ Ở châu âu, việc võ bị chỉ có Pháp là đứng h ạng nh ất,hùng mạnh nhất không thua ai cả, khi kéo quân thì khí thế hiên ngang, khi lâmtrận thí xông pha tới trước, tướng thì gan dạ, nhiều mưu trí giỏi binh pháp,quân lính thí dấn thân với một khí thế ra đi không trở về… Thử đặt ra câu hỏiở đây trong khi nước ta đang bị thực dân Pháp xâm lược, Nguy ễn Trường Tộlại có xuất thân từ con chiên của đạo thiên chúa giáo vốn đã bị triều đình nghikỵ mà ông lại hết sức đề cao thực dân Pháp thì liệu rằng thái đ ộ của tri ềuđình sẽ như thế nào, hơn nữa điều quan trọng cốt lõi ở đây là ông cho rằngPháp không có ý định cướp nước ta mà chỉ muốn giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng cải cách luận chứng chủ nghĩa phương tây lịch sử Việt Nam phát triển quân sự cải cách quân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0