Danh mục

Bài tiểu luận môn Tố tụng hành chính: Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án nhân dân

Số trang: 59      Loại file: doc      Dung lượng: 630.50 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận môn Tố tụng hành chính: Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án nhân dân trình bày khái quát về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án nhân dân và thực trạng về thẩm quyền và một số ý kiến. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận môn Tố tụng hành chính: Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án nhân dânBÀI TIỂU LUẬNBỘ MÔN: TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Tiểu luận Tố tụng hành chính-2- Tiểu luận Tố tụng hành chính MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án nhân dân 1.1.1 Định nghĩa thẩm quyền………………………………………………...4 1.1.2 Định nghĩa thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án nhân dân………………………………………………………………………………..5 1.1.3 Sự phát triển của thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính của tòa án nhân dân……………………………………………………………………..5 1.2. Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính theo pháp luật hiện hành. 1.2.1. Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện…………………………8 1.2.2. Thẩm quyền theo các cấp Tòa án và theo lãnh thổ……………..10 1.2.3. Giải quyết tranh chấp thẩm quyền giữa Tòa án với Tòa án và giữa Tòa án với cơ quan giải quyết khiếu nại……………………………….12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THẨM QUYỀN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN 2.1 Thực trạng về thẩm quyền xét xử xác vụ án hành chính 2.1.1 Thực trạng quy định của pháp luật về thẩm quyền………………13 2.1.2 Thực tiển áp dụng pháp luật về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính……………………………………………………………………………...37 2.2 Một số kiến nghị về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính. 2.2.1 Kiến nghị về sử đổi quy định của pháp luật………………………52 2.2.2 Kiến nghị về áp dụng pháp luật…………………………………….54 -3- Tiểu luận Tố tụng hành chính Chương 1: Khái quát về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án nhân dân 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa ánnhân dân. 1.1.1 Định nghĩa thẩm quyền. - Thuật ngữ “thẩm quyền” bắt nguồn từ tiếng La Tinh là “compotentia”,có hai nghĩa là: 1) Phạm vi các quyền hạn của các cơ quan hoặc người có chức vụ nàođó; 2) Phạm vi những kiến thức và kinh nghiệm mà ai đó có Ý nghĩa đầu trong khoa học pháp lý và quản lý thường được bi ểu thịbằng thuật ngữ “thẩm quyền pháp lý”, ý nghĩa thứ hai – “thẩm quyềnchuyên môn”. - “Thẩm quyền chuyên môn” và “thẩm quyền pháp lý” đều quan trọngđối với quản lý nhà nước và có quan hệ với nhau rất chặt chẽ. => Thẩm quyền chuyên môn của cơ quan thực chất được bảo đảmthông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn, bố trí, sắp xếp cán bộ theocác tiêu chuẩn, yêu cầu nhất định và cũng dần dần được thể chế hoáthành pháp luật ở một mức độ nào đấy. Tuy nhiên trong khoa học, pháp luật và thực tiễn thuật ngữ “thẩmquyền” thường vẫn được hiểu với nghĩa là thẩm quyền pháp lý Thẩm quyền với nghĩa thẩm quyền pháp lý cũng không đơn nhất. Dotính phức tạp và tồn tại nhiều khái niệm gần gũi, quan hệ chặt chẽ với nó,nên có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm thẩm quyền. => Thẩm quyền là việc pháp luật cho phép hay qui định bổn phận (tráchnhiệm) cho một cá nhân, một tổ chức được (hay phải) làm một việc gì đó.thẩm quyền luôn phải được kèm theo một mức độ quyền lực để làm tăngtính thực thi cho thẩm quyền trước những cản trở có thể. -4- Tiểu luận Tố tụng hành chính 1.1.2 Định nghĩa thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòaán nhân dân. Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa án nhân dân là quyền vànghĩa vụ của Tòa án nhân dân trong việc thụ lý và giải quyết các vụ ánhành chính 1.1.3 Sự phát triển của thẩm quyền xét xử các vụ án hànhchính của tòa án nhân dân - Sau 12 năm đi vào hoạt động và giải quyết các vụ án hànhchính, Tòa án các cấp góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước. Nếunhư trước đây, trong quá trình quản lý, điều hành Nhà nước, cơ quan hànhchính chỉ căn cứ vào Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dânmột cách chung chung để ban hành các quyết định hành chính, thì nay đãcăn cứ cụ thể vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để banhành quyết định hành chính theo đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền màpháp luật đã quy định. Việc thành lập Tòa Hành chính đã góp phần thúcđẩy quá trình cải cách nền hành chính Nhà nước, buộc các cơ quan Nhànước phải tự nâng cao năng lực quản lý và ý thức trách nhiệm; làm chocác cơ quan quản lý hành chính phải thận trọng, cân nhắc hơn khi banhành một quyết định hành chính hay có hành vi hành chính. - Sau 12 năm hoạt động, Tòa Hành chính các cấp đã khẳng địnhđược vị trí của mình trong đời sống xã hội và là công cụ không th ể thi ếuđược trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quy ềnxã hội chủ nghĩa. Kết quả giải quyết các vụ án hành chính của Tòa án cáccấp đã khẳng định vai trò to lớn của quá trình giải quy ết khi ếu ki ện hànhchính bằng con đường tư pháp. Thông qua hoạt động của Tòa Hành chính các cấp, về phía ngườidân đã quan tâm và tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới nói chung và đ ổi mớipháp luật nói riêng, xem đây l ...

Tài liệu được xem nhiều: