Danh mục

Đề cương bài giảng Luật hành chính và tố tụng hành chính

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 780.08 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương bài giảng Luật hành chính và tố tụng hành chính" với các nội dung luật hành chính Việt Nam - ngành luật về quản lý nhà nước; các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước; những hình thức và phương pháp cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước; quyết định hành chính và thủ tục hành chính; cơ quan hành chính nhà nước; cán bộ, công chức, viên chức; cưỡng chế hành chính; khái quát về ngành luật tố tụng hành chính; khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Luật hành chính và tố tụng hành chínhĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1 PHẦN I LUẬT HÀNH CHÍNH Chương 1 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - NGÀNH LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1.KHÁI NIỆM 1.1.1.Khái niệm quản lý Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vàonhững quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá trình ấyvận động theo ý muốn của người quản lý và nhằm đạt được những mục đích đã định từtrước. - Chủ thể quản lý là con người hay tổ chức của con người. Những cá nhân haytổ chức này là những đại diện có quyền uy. - Khách thể quản lý là trật tự quản lý nhất định mà các bên tham gia quan hệquản lý cụ thể đều hướng tới. Trật tự này được điều chỉnh bởi nhiều quy phạm khácnhau như quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị, quy phạm tôn giáo, quy phạm phápluật... 1.1.2.Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hànhpháp và tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhànước. Quản lý hành chính nhà nước là hình thức hoạt động của nhà nước được thựchiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo 2đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh và các nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nướcnhằm tổ chức và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xâydựng kinh tế, văn hoá, xã hội và hành chính - chính trị ở nước ta. Nói cách khác, quảnlý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành của nhà nước. - Chủ thể quản lý nhà nước là cá nhân hay tổ chức mang quyền lực nhà nước,bao gồm nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân được nhà nước uỷquyền để nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước thực hiện quyền lực nhànước. Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là cá nhân hay tổ chức có quyền năng thựchiện quyền lực nhà nước, bao gồm: cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ nhà nước cóthẩm quyền, các cá nhân thuộc các cơ quan kiểm sát, xét xử và các tổ chức xã hội hoặccá nhân khác được nhà nước trao quyền quản lý hành chính nhà nước trong một sốtrường hợp cụ thể. - Khách thể của quản lý nhà nước là trật tự quản lý nhà nước. Khách thể quản lýhành chính nhà nước là trật tự quản lý hành chính nhà nước tức là trật tự quản lý tronglĩnh vực chấp hành điều hành. 1.2. ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦALUẬT HÀNH CHÍNH 1.2.1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính là các quan hệ xã hội hình thành tronglĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Những quan hệ này được gọi là quan hệ quản lýhành chính nhà nước hay quan hệ chấp hành - điều hành. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính có thể được chia thành 3 nhóm quanhệ quản lý: Nhóm 1 là các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chínhnhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, Nhóm 2 là nhóm quan hệ quản lý hình thành trong quá trình cơ quan nhà nướcxây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan. (Ví dụ: Quan hệ giữa thủtrưởng cơ quan với các cán bộ, công chức trong cơ quan đó). Nhóm 3 là nhóm là các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhânvà tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện quản lý hành chính nhà nước trong một 3số trường hợp cụ thể. (Ví dụ: Thẩm phán chủ toạ phiên toà được xử phạt hành chínhđối với công dân có hành vi gây rối trật tự phiên toà). 1.2.2.Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là mệnh lệnh đơn phương, đượchình thành từ quan hệ quyền lực phục tùng giữa một bên có quyền nhân danh nhà nướcra những mệnh lệnh bắt buộc thi hành với một bên có nghĩa vụ phục tùng các mệnhlệnh đó. Do đó, trong quan hệ quản lý hành chính nhà nước có sự bất bình đẳng giữacác bên tham gia quan hệ này. 1.3. QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.3.1.Quy phạm pháp luật hành chính Quy phạm pháp luật hành chính là những quy tắc xử sự chung do cơ quan haycán bộ nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh những quan hệ xã hộiphát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, có hiệu lực bắt buộc thi hành đốivới những đối tượng có liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡngchế nhà nước. Quy phạm pháp luật hành chính do nhiều chủ thể ban hành, do nhiều cấp và ởtất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nên có số lượng rất lớn và hiệu lực pháp luậtcủa chúng rất khác nhau. Các quy phạm pháp luật hành chính được thực hiện bằng nhiều cách, nhưng tậptrung nhất và phổ biến nhất là hai hình thức như ...

Tài liệu được xem nhiều: