Bản đồ gen người: kỳ vọng và thực tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản đồ gen người: kỳ vọng và thực tếBản đồ gen người: kỳ vọng và thực tếViệc khám phá Bản đồ gen con người không giúpgiải quyết được tất cả vấn đề liên quan tới sứckhoẻ của chúng ta. Ngoài ra, con người còn là cơquan quá phức tạp, khó có thể tác động lên cá tínhvà trí tuệ bằng con đường biến đổi gen.Sự phát triển tuyệt vời của sinh học phân tử đã đặtgen (ADN) lên đỉnh cao của thế giới sinh vật, traocho gen tính đặc trưng mọi sức mạnh tạo nên tínhnhân bản và đồng nhất của giống nòi. Những câu nóicủa không ít nhà nghiên cứu nổi tiếng nhấn mạnh vaitrò mang tính quyết định của gen: “Chúng ta đã pháthiện ra bản chất của sự sống” (Francis Crick), “Genbản thân nó cũng đã là tính chất của sự sống”(Richard Dawkins), “Một khi nhận biết toàn bộ Bảnđồ gen con người, chúng ta sẽ biết, con người là gì” -Nhóm tác giả công trình Dự án bản đồ gen con người(Human Genome Project) tuyên bố. Lặp lại nhữngđánh giá như vậy, các phương tiện truyền thông vôtình tạo ra hình ảnh thế giới sống lệch lạc và mangđến cho công chúng hy vọng viển vông rằng, việcnhận biết Bản đồ gen người sẽ giải quyết mọi vấn đề;rằng chúng ta sẽ biết được nguyên nhân mọi bệnh tậtvà học được cách điều trị, còn kỹ thuật biến đổi gensẽ dẫn đến sự ra đời “con người hoàn hảo” và tạođiều kiện xây dựng thế giới mới, thực sự tuyệt diệu.Không phải nhân chủng học, cũng không phải ditruyền họcViệc nghiên cứu và quan sát nhiều mặt bản đồ genngười chỉ ra một cách rõ ràng rằng, tính phức tạp củacon người không chỉ là kết quả của số lượng gennhiều hơn, cũng như sự khác biệt cơ bản của chúngso với gen những động vật cấp cao khác. Có lẽ thànhquả quan trọng nhất, mà Dự án bản đồ gen người đạtđược là sự khẳng định rằng, con người có số gennhiều hơn không đáng kể so với các động vật khác(chuột có khoảng 30 ngàn, con người - nhiều hơn vàiba ngàn, tuỳ thuộc vào chuẩn mực quy định trongBản đồ gen). Có sự tương đồng rất lớn giữa bản đồgen người và tinh tinh, song hai loài khác xa nhau.Con người là cơ thể có tính phức tạp cực cao và sựphân chia đẳng cấp tổ chức, là kết quả quá trình tiếnhoá thế giới động vật từ cấp thấp lên cấp cao, mà sựkhác biệt trước hết là vỏ não và những khu vực kháccủa não bộ đặc biệt phát triển. Đó là những khác biệtvề thể chất, hình thái học. Thế nhưng con người còncó những tố chất cơ bản và phi thường, khác hẳnđộng vật đã tiến hoá gần với con người nhất. Đó là sựtự ý thức, việc sử dụng tiếng nói, khả năng tư duytrừu tượng, lòng vị tha, cảm giác tự do, lương tâm vàtoàn bộ sự phong phú đời sống tâm lý. Chắc chắn cómối liên hệ chặt chẽ giữa trí tuệ con người và não bộ.Tổn thương những cánh não trước trán dẫn đếnnhững thay đổi cá tính sâu sắc; chấn thương trungtâm mang tên Broc - triệt tiêu khả năng phát ngôn…Có thể mô hình hoá bằng dược liệu những trạng tháixúc cảm khác nhau thông qua tác động đến quá trìnhtruyền tín hiệu vào khớp thần kinh. cácKhông thể lý giải đầy đủ khái niệm con người bằngkiến thức nhân chủng học, cũng như di truyền học.Giới hạn trí tuệ, trí thông minh của con người khôngcó mối liên hệ nhân-quả đơn giản với dự trữ gen. Nếunhư những mối liên hệ đó đơn giản và có đặc tínhnhân-quả, thì chắc chắn trong Bản đồ gen (nói gọn làADN) của con người sẽ thiếu chỗ dành cho gen mãhoá sự phong phú của đời sống tinh thần chúng ta.Gen (ADN thừa hưởng từ cha, mẹ) đóng vai trò nhấtđịnh trong quá trình phát triển tế bào thần kinh, tạodáng não bộ, cấu tạo các kênh và mối liên kết thầnkinh, trong mức độ nhất định chúng cũng chịu tráchnhiệm chuyên môn hoá các khu vực não bộ, chứcnăng các môđun não bộ, truyền phát tín hiệu… Tuyvậy, chắc chắn gen không kiểm soát thiên hướng, thóiquen, năng khiếu, nỗi đam mê, hành động, năng lựccũng như không chịu trách nhiệm với đa số các loạibệnh.Con người, ngay trong quá trình phát triển phôi đã cósố lượng không lớn tế bào thần kinh được tạo ra, thếnhưng nhờ những “khoảng trống”, giữa những tế bàothần kinh đó lại tạo ra mạng lưới khổng lồ các mốiliên kết mới (các khớp thần kinh). Bản thân mạnglưới tế bào thần kinh khổng lồ không đủ để lý giải, vềmặt tiềm lực, những khả năng không hạn chế của trítuệ con người. Não bộ không phải là mạng máy tínhđơn thuần, không chỉ thực hiện chức năng tiếp nhậntín hiệu từ môi trường (thí dụ, tín hiệu thị giác), màcòn tái tạo chúng, phân tích, phản ứng đối với chúng,cung cấp cho chúng giá trị và nội dung cảm xúc, cáimà máy tính hoàn toàn không thể làm được. Sự nhậnbiết giúp đưa đến ý tưởng mới.Giống nhau, nhưng khác nhauSáu tỷ người trên Trái đất đều được trang bị rất giốngnhau về phương diện gen. Thế nhưng mỗi người lại làmột cá thể độc lập, mỗi người có cá tính khác, ý thức,trí thông minh, cảm giác giá trị khác nhau, có phảnứng khác nhau về mặt tình cảm. Mỗi người có não bộđược cấu tạo khác và hoạt động khác, tất cả tự hìnhthành một cách cá biệt, từ lúc mới lọt lòng (và thậmchí sớm hơn) đến lúc tuổi già, đều lệ thuộc vào sựtương tác với môi trường cụ thể. “Bạn là người chếtạo não bộ của mình, một khi sử dụng nó; hơn thếbạn chế tạo não bộ của mình chỉ khi nào bạn sử dụngnó”, TS. I.R Cohen, Chuyên gia miễn dịch học thuộcViện nghiên cứu mang tên Weizman ở Ixraen khẳngđịnh. Việc nhân bản con người với cá tính phong phú,trí thông minh phi thường và đủ loại ưu điểm trí tụêlà nỗ lực viển vông, bởi không chỉ ADN và gen quyếtđịnh đặc điểm tâm lý cá nhân. Trí thông minh ẩn giấukhông chỉ trong gen. Cần phải nhớ rằng, chúng ta cònbiết quá ít về trí nhớ, thành phần cơ bản của trí tuệ. nhớ.Không có gen tríHọc thuyết về sự lệ thuộc: một gen, một enzym, mộtchức năng, rút cục đã bị lật đổ. Cùng lúc cũng sụp đổý tưởng về sự lệ thuộc nhân quả đơn giản giữa gen vàtính chất cuối cùng, mà gen đóng vai trò chịu tráchnhiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 31 0 0 -
37 trang 29 0 0
-
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 28 0 0 -
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1
103 trang 28 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 28 0 0 -
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 27 0 0 -
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 25 0 0 -
Bài tập Hóa thạch và sự phân chia thời gian địa chất
13 trang 25 0 0