Bán rác lấy đô
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 27.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1976, sau một thời gian dài suy nghĩ đắn đo, ông Sang quyết định vay m¬ợn một ít vốn từ những ng¬ời thân quen và trở thành ng¬ời đầu tiên mở cơ sở thu mua chế biến phế liệu nhựa tại ph¬ờng 16 và ph¬ờng 18 quận Tân Bình. Ngày khai tr¬ơng, cơ sở ông Sang có hai máy băm, xay nhựa. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất lúc bấy giờ chủ yếu là từ những ng¬ời l¬ợm bao nylon và một phần không nhỏ trong đó là do vợ con ông cung cấp, vì vợ con ông cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán rác lấy "đô"Bán rác lấy đôTrong cái khó ló cái ... nghề mớiNăm 1976, sau một thời gian dài suy nghĩ đắn đo, ông Sang quyết định vay m ợn một ítvốn từ những ngời thân quen và trở thành ngời đầu tiên mở cơ sở thu mua chế biếnphế liệu nhựa tại phờng 16 và phờng 18 quận Tân Bình. Ngày khai tr ơng, cơ sở ôngSang có hai máy băm, xay nhựa. Nguồn nguyên li ệu cho sản xuất lúc b ấy gi ờ ch ủ y ếulà từ những ngời lợm bao nylon và một phần không nhỏ trong đó là do vợ con ông cungcấp, vì vợ con ông cũng là những ng ời đi lợm bao nylon nh bao nhiêu ngời khác ởthành phố nylon này.Nh nhiều cơ sở khác cùng thời, cơ sở Hai Sang cũng bắt đầu từ các khâu phân lo ại, xébọc (phải xé bọc ra phơi mới khô) đem giặt, xay và phơi th ật khô, sau đó đ a vào máytạo hạt rồi đem ra Chợ Lớn bán. Nhựa PP thì bán cho c ơ sở dệt bao nh các loại baođựng phân bón, bao gạo; nhựa PE thì bán cho cơ sở sản xu ất các lo ại ống n ớc tái chế.Vào khoảng năm 1983, làm ăn khấm khá, mỗi ngày cơ sở Hai Sang thu mua từ 2-3 t ấnnhựa phế liệu các loại, hôm nào có hàng từ các tỉnh v ề thì đến 4-5 t ấn/ngày. Lúc này ýtởng sản xuất bao bì nhựa lóe lên trong đầu, ông Danh Sal ch ỉ ngh ề cho vài ng ời bạnkhác để cùng ra thêm, mấy cơ sở thu mua, chế biến phế li ệu với hy v ọng đây s ẽ là v ệtinh của mình khi đi vào sản xuất bao. Nhận thấy cơ sở Hai Sang ngày càng l ớn m ạnhvà có thể trở thành đối thủ cạnh tranh, bạn hàng của ông Danh Sal ở Chợ Lớn tung rađòn độc: đồng loạt không nhận hàng của cơ sở này với nhi ều lý do khác nhau. Và th ếlà vào cuối năm 1983, gia đình ông Hai Sang đ ợc đa vào danh sách hộ cứu đói của ph -ờng 18 quận Tân Bình.Có quyết tâm mới có may mắnTừ một chủ cơ sở trong một sớm chiều trở thành ng ời đợc cứu đói tuy có buồn khổnhng điều đó vẫn không quật ngã đ ợc ông. Hàng ngày ông Danh Sal lại nhặt bao nylonvề chế biến để nuôi sống gia đình đồng thời tìm hiểu thêm về hóa nhựa, quyết lậpnghiệp bằng nghề chế biến phế liệu. Đến một ngày nọ năm 1986, ông chợt nhận xét:vì sao lớp giấy kiếng bao bó nhang cũng là nhựa mà không th ấy ai t ận d ụng? Nghĩ làlàm, ông nhặt một ít về giặt phơi khô rồi băm ra, mang cho ng ời bạn là chủ một cơ sởsản xuất nhựa lớn ở quận 5 xem. Thật bất ngờ, ng ời này xem xong cho biết đây lànhựa PP 100%, loại này phải nhập khẩu vì trong nớc cha ai làm đợc. Ngời này sau đóbí mật ký hợp đồng bao tiêu toàn bộ sản phẩm c ủa ông. T ừ đó c ơ s ở Hai Sang s ốnglại.Bán rác lấy đô ...Đến đầu những năm 1990, ông Danh Sal tiết lộ bí mật nhựa PP 100% cho m ọi ng ờibiết, lúc mọi ngời vỡ lẽ ra, cũng là lúc ông tạo ra b ớc phát triển mới trong ngành thumua sơ chế phế liệu: sơ chế chai nhựa PET.Ngời cha vào nghề có thể không hình dung đợc các chai nhựa phế liệu hàng ngày bịvứt đi có thể đổi đợc đô-la khi đem xuất khẩu! Cơ sở Hai Sang là nơi đầu tiên làm đ ợcđiều này khi tìm đợc công nghệ sơ chế chai nhựa PET. Chai nhựa PET thu mua về đ ợcgỡ nhãn giấy và nút chai rồi phân làm ba loại, nút chai băm ra thành lo ại nh ựa PEHDbán trong nớc, nhãn giấy bán cho ngời thu mua giấy vụn. Còn chai nhựa PET thì đ a vàomáy băm thô ra miệng lớn chừng 2x2cm, sấy ly tâm và l ại băm ra m ảnh nh ỏ kho ảng1x1cm rồi xuất khẩu qua Đài Loan hoặc Trung Quốc. Tại đây, nhựa sẽ đ ợc tẩy trắng,tạo hạt... và xuất trở lại Việt Nam hoặc đánh tơi thành bông để kéo s ợi d ệt v ải, l -ới ...Khoảng ba ngày cơ sở Hai Sang lại đ a một chuyến hàng từ 9 - 10 tấn xuất điTrung Quốc hoặc Đài Loan.Sáng tạo để tiết kiệm ngoại tệTuy đã xuất khẩu đợc nhng ông Danh Sal nghĩ tại sao phải xuất nhựa phế li ệu ra n ớcngoài tẩy trắng, tạo hạt rồi mới nhập ngợc trở lại Việt Nam? Vậy là ông cử con rểcủa mình qua Trung Quốc lân la một thời gian và đã h ọc h ỏi đ ợc công nghệ này đemvề ứng dụng. Một doanh nhân Đài Loan chuyên sản xuất nhựa ph ế li ệu đã th ật s ựngạc nhiên khi tham quan công nghệ của cơ sở Hai Sang nên đã đ ề ngh ị h ợp tác s ảnxuất hạt nhựa và bông nhựa tại Việt Nam: ông rất vui m ừng v ới đ ề ngh ị này vì s ựphấn đấu vơn lên của ông trong nhiều năm qua đã có kết quả. Cuối năm 2000, ôngDanh Sal đã khánh thành phân xởng mới của cơ sở Hai Sang tại huyện bình Chánh, vàhiện nay cơ sở đã có sản phẩm bông nhựa với giá thành thấp hơn sản phẩm cùng lo ạinhập ngoại từ 20-30% trong t ơng lai có thể còn giảm hơn nữa.Theo Danh Sal trong tơng lai có thể có một ngời hài lòng với chiếc áo vải nylon xinhmình đang mặc, hoặc với bộ bàn ghế nhựa mình sắm cho căn nhà m ới nh ng không thểngờ rằng chiếc áo hay bộ bàn ghế đó đợc làm bằng nguyên liệu từ những chai nhựaphế liệu nằm lăn lóc bên đờng hay trong đống rác.Làm ăn thành công từ những thứ t ởng chừng nh vứt đi chính là bí quyết thành công củaông Danh Sal. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán rác lấy "đô"Bán rác lấy đôTrong cái khó ló cái ... nghề mớiNăm 1976, sau một thời gian dài suy nghĩ đắn đo, ông Sang quyết định vay m ợn một ítvốn từ những ngời thân quen và trở thành ngời đầu tiên mở cơ sở thu mua chế biếnphế liệu nhựa tại phờng 16 và phờng 18 quận Tân Bình. Ngày khai tr ơng, cơ sở ôngSang có hai máy băm, xay nhựa. Nguồn nguyên li ệu cho sản xuất lúc b ấy gi ờ ch ủ y ếulà từ những ngời lợm bao nylon và một phần không nhỏ trong đó là do vợ con ông cungcấp, vì vợ con ông cũng là những ng ời đi lợm bao nylon nh bao nhiêu ngời khác ởthành phố nylon này.Nh nhiều cơ sở khác cùng thời, cơ sở Hai Sang cũng bắt đầu từ các khâu phân lo ại, xébọc (phải xé bọc ra phơi mới khô) đem giặt, xay và phơi th ật khô, sau đó đ a vào máytạo hạt rồi đem ra Chợ Lớn bán. Nhựa PP thì bán cho c ơ sở dệt bao nh các loại baođựng phân bón, bao gạo; nhựa PE thì bán cho cơ sở sản xu ất các lo ại ống n ớc tái chế.Vào khoảng năm 1983, làm ăn khấm khá, mỗi ngày cơ sở Hai Sang thu mua từ 2-3 t ấnnhựa phế liệu các loại, hôm nào có hàng từ các tỉnh v ề thì đến 4-5 t ấn/ngày. Lúc này ýtởng sản xuất bao bì nhựa lóe lên trong đầu, ông Danh Sal ch ỉ ngh ề cho vài ng ời bạnkhác để cùng ra thêm, mấy cơ sở thu mua, chế biến phế li ệu với hy v ọng đây s ẽ là v ệtinh của mình khi đi vào sản xuất bao. Nhận thấy cơ sở Hai Sang ngày càng l ớn m ạnhvà có thể trở thành đối thủ cạnh tranh, bạn hàng của ông Danh Sal ở Chợ Lớn tung rađòn độc: đồng loạt không nhận hàng của cơ sở này với nhi ều lý do khác nhau. Và th ếlà vào cuối năm 1983, gia đình ông Hai Sang đ ợc đa vào danh sách hộ cứu đói của ph -ờng 18 quận Tân Bình.Có quyết tâm mới có may mắnTừ một chủ cơ sở trong một sớm chiều trở thành ng ời đợc cứu đói tuy có buồn khổnhng điều đó vẫn không quật ngã đ ợc ông. Hàng ngày ông Danh Sal lại nhặt bao nylonvề chế biến để nuôi sống gia đình đồng thời tìm hiểu thêm về hóa nhựa, quyết lậpnghiệp bằng nghề chế biến phế liệu. Đến một ngày nọ năm 1986, ông chợt nhận xét:vì sao lớp giấy kiếng bao bó nhang cũng là nhựa mà không th ấy ai t ận d ụng? Nghĩ làlàm, ông nhặt một ít về giặt phơi khô rồi băm ra, mang cho ng ời bạn là chủ một cơ sởsản xuất nhựa lớn ở quận 5 xem. Thật bất ngờ, ng ời này xem xong cho biết đây lànhựa PP 100%, loại này phải nhập khẩu vì trong nớc cha ai làm đợc. Ngời này sau đóbí mật ký hợp đồng bao tiêu toàn bộ sản phẩm c ủa ông. T ừ đó c ơ s ở Hai Sang s ốnglại.Bán rác lấy đô ...Đến đầu những năm 1990, ông Danh Sal tiết lộ bí mật nhựa PP 100% cho m ọi ng ờibiết, lúc mọi ngời vỡ lẽ ra, cũng là lúc ông tạo ra b ớc phát triển mới trong ngành thumua sơ chế phế liệu: sơ chế chai nhựa PET.Ngời cha vào nghề có thể không hình dung đợc các chai nhựa phế liệu hàng ngày bịvứt đi có thể đổi đợc đô-la khi đem xuất khẩu! Cơ sở Hai Sang là nơi đầu tiên làm đ ợcđiều này khi tìm đợc công nghệ sơ chế chai nhựa PET. Chai nhựa PET thu mua về đ ợcgỡ nhãn giấy và nút chai rồi phân làm ba loại, nút chai băm ra thành lo ại nh ựa PEHDbán trong nớc, nhãn giấy bán cho ngời thu mua giấy vụn. Còn chai nhựa PET thì đ a vàomáy băm thô ra miệng lớn chừng 2x2cm, sấy ly tâm và l ại băm ra m ảnh nh ỏ kho ảng1x1cm rồi xuất khẩu qua Đài Loan hoặc Trung Quốc. Tại đây, nhựa sẽ đ ợc tẩy trắng,tạo hạt... và xuất trở lại Việt Nam hoặc đánh tơi thành bông để kéo s ợi d ệt v ải, l -ới ...Khoảng ba ngày cơ sở Hai Sang lại đ a một chuyến hàng từ 9 - 10 tấn xuất điTrung Quốc hoặc Đài Loan.Sáng tạo để tiết kiệm ngoại tệTuy đã xuất khẩu đợc nhng ông Danh Sal nghĩ tại sao phải xuất nhựa phế li ệu ra n ớcngoài tẩy trắng, tạo hạt rồi mới nhập ngợc trở lại Việt Nam? Vậy là ông cử con rểcủa mình qua Trung Quốc lân la một thời gian và đã h ọc h ỏi đ ợc công nghệ này đemvề ứng dụng. Một doanh nhân Đài Loan chuyên sản xuất nhựa ph ế li ệu đã th ật s ựngạc nhiên khi tham quan công nghệ của cơ sở Hai Sang nên đã đ ề ngh ị h ợp tác s ảnxuất hạt nhựa và bông nhựa tại Việt Nam: ông rất vui m ừng v ới đ ề ngh ị này vì s ựphấn đấu vơn lên của ông trong nhiều năm qua đã có kết quả. Cuối năm 2000, ôngDanh Sal đã khánh thành phân xởng mới của cơ sở Hai Sang tại huyện bình Chánh, vàhiện nay cơ sở đã có sản phẩm bông nhựa với giá thành thấp hơn sản phẩm cùng lo ạinhập ngoại từ 20-30% trong t ơng lai có thể còn giảm hơn nữa.Theo Danh Sal trong tơng lai có thể có một ngời hài lòng với chiếc áo vải nylon xinhmình đang mặc, hoặc với bộ bàn ghế nhựa mình sắm cho căn nhà m ới nh ng không thểngờ rằng chiếc áo hay bộ bàn ghế đó đợc làm bằng nguyên liệu từ những chai nhựaphế liệu nằm lăn lóc bên đờng hay trong đống rác.Làm ăn thành công từ những thứ t ởng chừng nh vứt đi chính là bí quyết thành công củaông Danh Sal. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh kỹ thuật kinh doanh mẹo trong kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 307 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 289 0 0 -
109 trang 252 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 191 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 164 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0