Danh mục

bản sắc văn hóa việt nam: phần 2 (tái bản năm 2010)

Số trang: 417      Loại file: pdf      Dung lượng: 27.19 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (417 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tiếp nối phần 1 của cuốn sách, phần 2 giới thiều đến bạn đọc giao lưu văn hóa thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: bản sắc văn hóa việt nam trong giao lưu văn hóa, nền tảng của giao lưu quốc tế; Đạo nho việt nam một sự khúc xạ; trí thức việt nam xưa với văn hóa,... bên cạnh đó, cuốn sách còn cung cấp những kiến thức hữu ích về bảo vệ và phát huy văn hóa. mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bản sắc văn hóa việt nam: phần 2 (tái bản năm 2010)Phồn thứ IIGIAO LƯU VĂN HÓAChương VBẢN SẮC VIỆT NAMTRONG GIAO LƯU VĂN HÓẠ,NỀ n t ả n g Củ a g i a o l ư u QUỐC t ẾNói đến bản sắc văn hóa là nói đến cái phầnổn định trong văn hóa. N hưng cái phần ổn địnhnày không phải là một vật, m á là m ột quan hệ, chonên không thể nào nhìn th ấy nó bằng m ắt được.Một thí dụ: Con người làm xiếc trê n đây. Anh tacó thể làm mọi động tác kỳ quặc đến đâu cũng được,nhưng với một điều kiện là trọng tâm của anh taphải rơi đúng vào sợi dây. N ếu trọng tâm của anhta rời khỏi sợi dây, lập tức anh ta ngã xuống. Mộtvăn hóa như văn hóa Việt N am cũng vậy. Nó cóthể thay đổi theo nhiều cách ta không tà i nào đoánh ết được, nhưng phải duy trì m ột th ứ quan hệ như136kiểu trọng tâm , rơi đúng váo cái dây của người nhàolộn trên đây. Nếu không nó sẽ bị ta n vỡ, biến mất.Duy trì bản sắc văn hóa, hiểu theo cách nhìnnáy không có nghĩa là đóng cửa lại, chỉ chấp nhậnmột cách giải thích, chỉ chấp nhận một quyển sách,dù đó là th á n h kinh, m à phải thích ứng vói mọi sựth ay đổi. N hư vậy có nghla là phải chấp nhận mọitiếp xúc, mọi quan hệ. Không có văn hóa tự lựccánh sinh. Không có văn hóa tự túc. Vào thời TựĐức, ta đã chủ trương văn hóa tự túc, kết quả làđã m ất nước.Có hai kiểu tiếp xúc. Có kiểu tiếp xúc chạy theođồ vật, cái bã của văn hóa người ta. Một số tộcngười trong giai đoạn hậu công nghiệp đã bán hếttài sản th iên nhiên để m ua ô tô, sản phẩm tiêudùng... rồi để chuốc lấy những cặn bã của cái gọilà phản văn hóa: bệnh AIDS, n ạn mãi dâm, thóichạy theo xác th ịt, đồng tiên. Kêt quả chỉ có mộtth iểu số thống trị giàu n ứ t đố đổ vách, còn nhândân lao động th ì không được gì, phải chịu nhữnghậu quả tai hại của phản văn hóa. Chính vì vậyĐảng chủ trương gìn giữ bản sắc dân tộc, xây dựngm ột xã hội công bằng, giàu có và văn minh.Cách tiếp xúc thứ hai lả học tập người ta đểnắm được chính cái tinh th ầ n đã tạo nên được mộtvăn hóa cao hơn m ình, thậm chí đã dẫn đến tìnhtrạ n g nô dịch được mình. Rồi đổi mới văn hóa củam ình bằng những đóng góp tin h th ầ n của nền vănhóa mới, nhưng không hề bỏ m ất mình; trái lại làmcho m ình m ạnh lên, tạo nên được mọi sản phẩm137người ta dùng để lôi cuốn m ình, trong khi giữ vữngđược nhứng yếu tố tạo th án h cái tốt đẹp của vănhóa mình, tức là không để cho trọng tâm rời khỏisợi dây trong cuộc m úa trên dây này.Trong tiếp xúc chắc chắn có thay đổi, có bỏ nhữngđiều khi xưa cho là thích hợp nhưng nay khôngthích hợp nữa, để theo cái mói, nhưng thay đổi khôngphải để làm đầy tớ m à để làm chủ đ ất nước mình.Sự thay đổi có thể là cực đoan. Thí dụ trong sự tiếpxúc với văn hóa T rung Quốc đã có những thay đổicực đoan: theo Nho giáo, dùng chữ H án làm văn tựchính thức, lấy chế độ thi cử lảm thước đo duy n h ấ tđể đào tạo quan lại ... Trong sự tiếp xúc với vănhóa Pháp cũng có những thay đổi cực đoan: bỏ chữHán theo chữ quốc ngữ. ơ một vài người có xu hướngcoi khinh nông d â n , xem Nho giáo đồng nghĩa vớiphong kiến. Trong tiếp th u văn hóa XHCN cũng cónhững điều cực đoan: nhìn văn hóa dưới góc độ giaicấp; tổ chức xã hội, kinh tế, văn hóa theo khuônm ẫu các nước XHCN. N hưng nhìn kỹ, trong suốtlịch sử tiếp xúc văn hóa trước sau đều do bản sắcvăn hóa quy định, và những sai lệch được điều chỉnh.Đó là th ay đổi để giữ hay giành cho kỳ đượcđộc lập dân tộc. Chính vì vậy m à dù có chấp n hậnvăn hóa Hán, nước Việt Nam vẫn giữ vững độc lậpsuốt một nghìn năm không bị H án hóa. Dù có tiếpth u văn hóa Pháp, nước Việt Nam lại đi theo chủnghĩa Mác - Lênin giành lại độc lập dân tộc. Dù cótheo CNXH, nước Việt Nam vẫn n h an h chóng mởcửa tự đổi mới để bước vào xu hướng hiện đại m à138không hề gây nên một sự xáo động nào trong xãhội. Trước sau, đây là nhừng sự tiếp xúc làm giàubản sắc văn hóa dân tộc. Nói một cách hình tượng,văn hóa Việt Nam như một cây đại thụ mọc tủmiếng đ ất Đông Nam Á. Đen một giai đoạn lịch sử,cái cây ấy tiếp hợp với một cái mầm khác, nguồngốc T rung Quốc. Nhưng cái quả của nó mang haiưu điểm của hai nền văn hóa mà không phải là cáiquả của T rung Quốc. Rồi sự tiếp xúc với Pháp, vớichủ nghĩa xã hội, với Mỹ ở một nửa đất nước cũnglà những tiếp hợp như vậy.Có hai cách tiếp hợp. Cách th ứ n h ất là do tìnhthế b ắt buộc. Mình chống lại sự tiếp hợp, nhưngthực tế vẫn phải chấp nhận nó vì bị nô dịch vềchính trị. Trường hợp tiếp xúc với văn hóa, trên thếgiới không th iếu gì những tộc người đã m ất hẳndiện mạo, m ất h ẳn văn hóa của mình. Nhưng cónhững tộc người có bản lĩnh văn hóa riêng, khôngmột sức m ạnh nào có thể xóa bỏ được, không mộtsự đàn áp nào có thể xóa mờ được. Người Việt Namcó một bản sắc văn hóa như vậy.Trước đây, có lý luận xét văn hóa lệ thuộc váokinh tế hay chính trị. Điều đó không đúng với thựctế. Trung Hoa đã nhiều lần bị các dị tộc xâm chiếm,cai trị hoặc trê n một bộ phận đáng kể của đất nước,hoặc trên cả nước. N hưng không phải các dị tộc ấyđồng hóa được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: