Bạn sẽ làm việc ở đâu?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Bởi vậy, những người có chuyên môn luật ở đâu cũng cần. Khẳng định này có lạc quan quá không? Các bạn sẽ được giải đáp ngay bây giờ khi chúng ta điểm qua những cơ quan mà các bạn có thể lựa chọn để công tác sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn sẽ làm việc ở đâu?Bạn sẽ làm việc ở đâu? Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Bởi vậy, những người cóchuyên môn luật ở đâu cũng cần. Khẳng định này có lạc quan quá không?Các bạn sẽ được giải đáp ngay bây giờ khi chúng ta điểm qua những cơ quanmà các bạn có thể lựa chọn để công tác sau này. · Tòa án Nếu là thẩm phán, các bạn sẽ làm việc ở tòa án. Nhưng toà án khôngchỉ có thẩm phán. Để giúp thẩm phán còn có một đội ngũ các chức danh khácnhư thư ký tòa án, thẩm tra viên v.v... Hệ thống tòa án rất rộng lớn bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa ánnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhân dân huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Bên cạnh hệ thống Tòa án nhân dân nhưvừa kể trên còn có hệ thống Tòa án quân sự gồm: Tòa án quân sự trung ươngvà Tòa án quân sự của các quân khu. Như vậy, ở bất cứ địa phương nào cũngcó cơ quan tòa án để bạn thử sức. · Viện kiểm sát Cũng giống tòa án, hệ thống viện kiểm sát được tổ chức ở ba cấp: Việnkiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương và Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh. Ngoài hệ thống Viện kiểm sát nhân dân còn có Viện kiểm sát quân sựgồm Viện kiểm sát quân sự trung ương và Viện kiểm sát quân sự của cácquân khu. Ở đâu có tòa án thì ở đó có viện kiểm sát. · Cơ quan thi hành án Nếu bạn thích nghề chấp hành viên thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ lànơi bạn làm việc ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có phòng thihành án trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh còn ở huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh thì có các đội thi hành án trực thuộc Phòng Tư pháp huyện. Phòngthi hành án và đội thi hành án được tổ chức ở tất cả các địa phương trongphạm vi toàn quốc. · Phòng công chứng nhà nước Ở bất cứ tỉnh, thành phố nào trên đất nước chúng ta cũng có phòngcông chứng thuộc Sở Tư pháp. Một số địa phương còn có nhiều phòng donhu cầu công chứng của nhân dân càng ngày càng tăng. Ví dụ ở Hà Nội có 4phòng công chứng, Thành phố Hồ Chí Minh có 5 phòng công chứng. Vậy màkhi đi công chứng, chúng ta thường vẫn phải đợi rất lâu. Bởi thế, hiện nay,Nhà nước đang xem xét việc “xã hội hóa” công chứng, hiểu nôm na là chophép thành lập các văn phòng công chứng của tư nhân. · Bộ Tư pháp Đây là cơ quan quản lý nhà nước của Chính phủ trong lĩnh vực phápluật, bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc như: các vụ chuyên môn, các cơ sở đàotạo và nghiên cứu (như Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp,Viện Khoa học pháp lý), cơ quan báo chí, xuất bản (Nhà xuất bản Tư pháp vàcác báo, tạp chí ngành như Báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật). Cơ quan tư pháp ở địa phương có các Sở Tư pháp ở các tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương; các Phòng Tư pháp ở huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh, còn ở phường, xã, thị trấn thì có các Ban Tư pháp. Ở đây, bạn sẽthường xuyên được tiếp xúc, giúp đỡ những người cùng xã, phường với mìnhtrong các công việc pháp lý như khai sinh, khai tử v.v... · Bộ phận pháp chế Các bạn có thể lựa chọn nơi công tác tương lai của mình ở bộ phậnpháp chế của Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, các Bộ, ngành...Các cơ quan này đều cần những cán bộ pháp lý giỏi chuyên môn để thammưu cho lãnh đạo các vấn đề về pháp luật, bao gồm cả việc soạn dự thảo cácvăn bản luật. · Cơ quan thanh tra các Bộ, ngành Ở các Bộ, ngành, ngoài công tác ở bộ phận pháp chế, các bạn còn có cơhội làm việc ở bộ phận thanh tra. Với nhiệm vụ kiểm tra, xem xét giải quyếtkhiếu nại, bộ phận này rất cần những người có chuyên môn ngành luật. · Các cơ sở đào tạo Nếu các bạn yêu nghề giáo viên thì có thể giảng dạy các môn học luật ởcác trường đại học hoặc môn giáo dục công dân ở các trường phổ thông trunghọc. Ngoài các cơ sở đào tạo chuyên ngành luật như Trường Đại học LuậtHà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh... còn nhiều trườngđại học khác có giảng dạy một số môn học luật. Hoặc bạn có thể làm việc ởHọc viện Tư pháp - cơ sở duy nhất ở Việt Nam đào tạo các kỹ năng hànhnghề cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, công chứng viênv.v... Còn nếu bạn muốn trở về với tuổi học sinh mộng mơ đầy kỷ niệm, bạncó thể làm giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân để truyền đạt cho cácem học sinh những kiến thức pháp luật ngay từ khi các em còn ngồi trên ghếnhà trường. · Các cơ quan nghiên cứu Đây là nơi thích hợp cho những người có khả năng và ham thích nghiêncứu, tìm tòi. Pháp luật là một lĩnh vực rộng lớn với bao la kiến thức. Còn rấtnhiều vấn đề chưa được khám phá và nghiên cứu thấu đáo vẫn đang chờ bạnchinh phục đấy. Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tưpháp, Viện Khoa học xét xử Toà án nhân dân tối cao, Viện Khoa học kiểm sátViện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn sẽ làm việc ở đâu?Bạn sẽ làm việc ở đâu? Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Bởi vậy, những người cóchuyên môn luật ở đâu cũng cần. Khẳng định này có lạc quan quá không?Các bạn sẽ được giải đáp ngay bây giờ khi chúng ta điểm qua những cơ quanmà các bạn có thể lựa chọn để công tác sau này. · Tòa án Nếu là thẩm phán, các bạn sẽ làm việc ở tòa án. Nhưng toà án khôngchỉ có thẩm phán. Để giúp thẩm phán còn có một đội ngũ các chức danh khácnhư thư ký tòa án, thẩm tra viên v.v... Hệ thống tòa án rất rộng lớn bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa ánnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhân dân huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Bên cạnh hệ thống Tòa án nhân dân nhưvừa kể trên còn có hệ thống Tòa án quân sự gồm: Tòa án quân sự trung ươngvà Tòa án quân sự của các quân khu. Như vậy, ở bất cứ địa phương nào cũngcó cơ quan tòa án để bạn thử sức. · Viện kiểm sát Cũng giống tòa án, hệ thống viện kiểm sát được tổ chức ở ba cấp: Việnkiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương và Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh. Ngoài hệ thống Viện kiểm sát nhân dân còn có Viện kiểm sát quân sựgồm Viện kiểm sát quân sự trung ương và Viện kiểm sát quân sự của cácquân khu. Ở đâu có tòa án thì ở đó có viện kiểm sát. · Cơ quan thi hành án Nếu bạn thích nghề chấp hành viên thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ lànơi bạn làm việc ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có phòng thihành án trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh còn ở huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh thì có các đội thi hành án trực thuộc Phòng Tư pháp huyện. Phòngthi hành án và đội thi hành án được tổ chức ở tất cả các địa phương trongphạm vi toàn quốc. · Phòng công chứng nhà nước Ở bất cứ tỉnh, thành phố nào trên đất nước chúng ta cũng có phòngcông chứng thuộc Sở Tư pháp. Một số địa phương còn có nhiều phòng donhu cầu công chứng của nhân dân càng ngày càng tăng. Ví dụ ở Hà Nội có 4phòng công chứng, Thành phố Hồ Chí Minh có 5 phòng công chứng. Vậy màkhi đi công chứng, chúng ta thường vẫn phải đợi rất lâu. Bởi thế, hiện nay,Nhà nước đang xem xét việc “xã hội hóa” công chứng, hiểu nôm na là chophép thành lập các văn phòng công chứng của tư nhân. · Bộ Tư pháp Đây là cơ quan quản lý nhà nước của Chính phủ trong lĩnh vực phápluật, bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc như: các vụ chuyên môn, các cơ sở đàotạo và nghiên cứu (như Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp,Viện Khoa học pháp lý), cơ quan báo chí, xuất bản (Nhà xuất bản Tư pháp vàcác báo, tạp chí ngành như Báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ vàPháp luật). Cơ quan tư pháp ở địa phương có các Sở Tư pháp ở các tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương; các Phòng Tư pháp ở huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh, còn ở phường, xã, thị trấn thì có các Ban Tư pháp. Ở đây, bạn sẽthường xuyên được tiếp xúc, giúp đỡ những người cùng xã, phường với mìnhtrong các công việc pháp lý như khai sinh, khai tử v.v... · Bộ phận pháp chế Các bạn có thể lựa chọn nơi công tác tương lai của mình ở bộ phậnpháp chế của Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, các Bộ, ngành...Các cơ quan này đều cần những cán bộ pháp lý giỏi chuyên môn để thammưu cho lãnh đạo các vấn đề về pháp luật, bao gồm cả việc soạn dự thảo cácvăn bản luật. · Cơ quan thanh tra các Bộ, ngành Ở các Bộ, ngành, ngoài công tác ở bộ phận pháp chế, các bạn còn có cơhội làm việc ở bộ phận thanh tra. Với nhiệm vụ kiểm tra, xem xét giải quyếtkhiếu nại, bộ phận này rất cần những người có chuyên môn ngành luật. · Các cơ sở đào tạo Nếu các bạn yêu nghề giáo viên thì có thể giảng dạy các môn học luật ởcác trường đại học hoặc môn giáo dục công dân ở các trường phổ thông trunghọc. Ngoài các cơ sở đào tạo chuyên ngành luật như Trường Đại học LuậtHà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh... còn nhiều trườngđại học khác có giảng dạy một số môn học luật. Hoặc bạn có thể làm việc ởHọc viện Tư pháp - cơ sở duy nhất ở Việt Nam đào tạo các kỹ năng hànhnghề cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, công chứng viênv.v... Còn nếu bạn muốn trở về với tuổi học sinh mộng mơ đầy kỷ niệm, bạncó thể làm giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân để truyền đạt cho cácem học sinh những kiến thức pháp luật ngay từ khi các em còn ngồi trên ghếnhà trường. · Các cơ quan nghiên cứu Đây là nơi thích hợp cho những người có khả năng và ham thích nghiêncứu, tìm tòi. Pháp luật là một lĩnh vực rộng lớn với bao la kiến thức. Còn rấtnhiều vấn đề chưa được khám phá và nghiên cứu thấu đáo vẫn đang chờ bạnchinh phục đấy. Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tưpháp, Viện Khoa học xét xử Toà án nhân dân tối cao, Viện Khoa học kiểm sátViện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 38 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 26 0 0 -
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 trang 25 0 0 -
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 25 0 0 -
15 trang 24 0 0
-
Bài giảng Pháp luật về luật sư
20 trang 23 0 0