Bàn thêm về mô hình đô thị di sản thông minh của Huế trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.30 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã chứng minh rằng Huế không chỉ là một trong những địa phương tiên phong, mà còn được đầu tư để trở thành một trong những đô thị thông minh hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về mô hình đô thị di sản thông minh của Huế trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Mậu Hùng. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 3-14 3 Bàn thêm về mô hình đô thị di sản thông minh của Huế trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 1* Nguyễn Mậu Hùng 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế * Tác giả liên hệ, Email: nguyenmauhung@quangbinh.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Bằng các phương pháp định tính và định lượng, bài viết đã Ngày nhận: 25/05/2020 chứng minh rằng Huế không chỉ là một trong những địa phương Ngày nhận lại: 21/07/2020 tiên phong, mà còn được đầu tư để trở thành một trong những đô thị thông minh hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam trong bối cảnh Duyệt đăng: 23/08/2020 của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Mô hình đô thị thông minh của Huế không chỉ đơn thuần dựa trên các thành tựu kỹ thuật và lợi thế công nghệ hiện đại, mà còn là một đô thị di sản với một nền tảng văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc cũng như một hệ thống di tích lịch sử và giá trị truyền thống được cả thế giới công nhận thuộc hàng nhiều nhất Việt Nam bên cạnh một đô thị xanh-sạch-đẹp mà không phải đô thị nào cũng có thể làm được. Từ khóa: Các tiềm năng vốn có và lợi thế sẵn có đó chính là cơ sở để Huế có thể phát triển thành một đô thị di sản thông minh trọng điểm ở Cách mạng công nghiệp 4.0, khu vực miền Trung theo mô hình tăng trưởng xanh và phát triển đô thị di sản thông minh, Huế, miền Trung, mô hình bền vững trong thời gian tới. ABSTRACT By qualitative and quantitative methods, the paper proves that Hue is not only one of the pioneering localities, but also invested to become Vietnam’s one of the first completely smart cities in the context of the Industrial Revolution 4.0. Hue’s model of smart city is not solely based on modernly technical achievements and technological advantages, but also a heritage city with a diverse cultural background deeply imbued with national identity as well as a system of historical relics and traditional values recognized by the whole world among the most in Vietnam aside from a green-clean-beautiful city that not all Keywords: cities are able to have. Those inherent potential and available central region, Hue, Industrial advantages are the basis for Hue to develop into a key smart Revolution 4.0, model, smart heritage city in the Central Region according to the model of heritage city green growth and sustainable development in the coming time. 4 Nguyễn Mậu Hùng. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 3-14 1. Giới thiệu Trong bối cảnh của cuộc Cách mạng cộng nghiệp 4.0, nhiều quốc gia phát triển đã chuyển sang chiến lược xây dựng các đô thị thông minh theo định hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Ở Việt Nam, mặc dù đô thị thông minh đang ở giai đoạn thăm dò xét trên phạm vi quốc gia, nhưng ở cấp độ địa phương đã được nhiều thành phố ưu tiên đầu tư phát triển một cách có bài bản và hệ thống. Thành phố Huế của tỉnh Thừa Thiên - Huế chính là một trong số đó, nhưng khác với nhiều đô thị khác trong cả nước Huế không chỉ tập trung phát triển đô thị bền vững thông qua ứng dụng công nghệ kỹ thuật số thông minh, mà còn dựa trên cơ sở hơn 10 năm kinh nghiệm phát triển đã qua Huế sẽ hoàn thiện hệ thống đô thị thông minh kiểu mẫu hoàn chỉnh đầu tiên tại Việt Nam trong vòng 3 năm nữa với hai trụ cột chính là khoa học công nghệ và nguồn lực con người để hướng đến mục tiêu trở thành thành phố của hạnh phúc (Thanh Duong, 2019) trong thời gian tới. Vậy dựa trên cơ sở nào để Huế có thể trở thành một trong những đô thị di sản thông minh đầu tiên của Việt Nam? Vấn đề này đã được báo chí đề cập bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau, nhưng chưa có công trình nào bàn về chiến lược phát triển đô thị thông minh Huế theo mô hình tăng trưởng xanh và phát triển bền vững một cách cụ thể. Chính vì thế, trên cơ sở các phương pháp định tính và định lượng, bài viết bàn thêm một số vấn đề về mô hình đô thị di sản thông minh của Huế hiện nay. 2. Mô hình đô thị di sản thông minh của Huế Cơ sở lý thuyết Đô thị thông minh Mặc dù vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau, nhưng ngời 3 yếu tố cơ bản là công nghệ, con người, và quản trị (Meijer & Bolívar, 2016, pp. 392-408), cần thêm một số yếu tố nữa. Thứ nhất, tổ chức và quản lý đô thị. Một đô thị thông minh phải được quản lý bằng chính quyền điện tử và sử dụng công nghệ thông tin hiện đại (D. K. Ha, 2017a). Một chính quyền điện tử phải có các giải pháp công nghệ nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động và cải thiện tương tác trong quản lý đô thị (Vo, D. K., 2018). Quản trị thông minh là quá trình thu thập dữ liệu và các thông tin có liên quan đến quá trình quản lý các dịch vụ công bằng hệ thống mạng cảm biến tự động để hỗ trợ chính quyền sử dụng hệ thống thông tin đầy đủ và đáng tin cậy trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về mô hình đô thị di sản thông minh của Huế trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Mậu Hùng. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 3-14 3 Bàn thêm về mô hình đô thị di sản thông minh của Huế trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 1* Nguyễn Mậu Hùng 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế * Tác giả liên hệ, Email: nguyenmauhung@quangbinh.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Bằng các phương pháp định tính và định lượng, bài viết đã Ngày nhận: 25/05/2020 chứng minh rằng Huế không chỉ là một trong những địa phương Ngày nhận lại: 21/07/2020 tiên phong, mà còn được đầu tư để trở thành một trong những đô thị thông minh hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam trong bối cảnh Duyệt đăng: 23/08/2020 của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Mô hình đô thị thông minh của Huế không chỉ đơn thuần dựa trên các thành tựu kỹ thuật và lợi thế công nghệ hiện đại, mà còn là một đô thị di sản với một nền tảng văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc cũng như một hệ thống di tích lịch sử và giá trị truyền thống được cả thế giới công nhận thuộc hàng nhiều nhất Việt Nam bên cạnh một đô thị xanh-sạch-đẹp mà không phải đô thị nào cũng có thể làm được. Từ khóa: Các tiềm năng vốn có và lợi thế sẵn có đó chính là cơ sở để Huế có thể phát triển thành một đô thị di sản thông minh trọng điểm ở Cách mạng công nghiệp 4.0, khu vực miền Trung theo mô hình tăng trưởng xanh và phát triển đô thị di sản thông minh, Huế, miền Trung, mô hình bền vững trong thời gian tới. ABSTRACT By qualitative and quantitative methods, the paper proves that Hue is not only one of the pioneering localities, but also invested to become Vietnam’s one of the first completely smart cities in the context of the Industrial Revolution 4.0. Hue’s model of smart city is not solely based on modernly technical achievements and technological advantages, but also a heritage city with a diverse cultural background deeply imbued with national identity as well as a system of historical relics and traditional values recognized by the whole world among the most in Vietnam aside from a green-clean-beautiful city that not all Keywords: cities are able to have. Those inherent potential and available central region, Hue, Industrial advantages are the basis for Hue to develop into a key smart Revolution 4.0, model, smart heritage city in the Central Region according to the model of heritage city green growth and sustainable development in the coming time. 4 Nguyễn Mậu Hùng. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 3-14 1. Giới thiệu Trong bối cảnh của cuộc Cách mạng cộng nghiệp 4.0, nhiều quốc gia phát triển đã chuyển sang chiến lược xây dựng các đô thị thông minh theo định hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Ở Việt Nam, mặc dù đô thị thông minh đang ở giai đoạn thăm dò xét trên phạm vi quốc gia, nhưng ở cấp độ địa phương đã được nhiều thành phố ưu tiên đầu tư phát triển một cách có bài bản và hệ thống. Thành phố Huế của tỉnh Thừa Thiên - Huế chính là một trong số đó, nhưng khác với nhiều đô thị khác trong cả nước Huế không chỉ tập trung phát triển đô thị bền vững thông qua ứng dụng công nghệ kỹ thuật số thông minh, mà còn dựa trên cơ sở hơn 10 năm kinh nghiệm phát triển đã qua Huế sẽ hoàn thiện hệ thống đô thị thông minh kiểu mẫu hoàn chỉnh đầu tiên tại Việt Nam trong vòng 3 năm nữa với hai trụ cột chính là khoa học công nghệ và nguồn lực con người để hướng đến mục tiêu trở thành thành phố của hạnh phúc (Thanh Duong, 2019) trong thời gian tới. Vậy dựa trên cơ sở nào để Huế có thể trở thành một trong những đô thị di sản thông minh đầu tiên của Việt Nam? Vấn đề này đã được báo chí đề cập bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau, nhưng chưa có công trình nào bàn về chiến lược phát triển đô thị thông minh Huế theo mô hình tăng trưởng xanh và phát triển bền vững một cách cụ thể. Chính vì thế, trên cơ sở các phương pháp định tính và định lượng, bài viết bàn thêm một số vấn đề về mô hình đô thị di sản thông minh của Huế hiện nay. 2. Mô hình đô thị di sản thông minh của Huế Cơ sở lý thuyết Đô thị thông minh Mặc dù vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau, nhưng ngời 3 yếu tố cơ bản là công nghệ, con người, và quản trị (Meijer & Bolívar, 2016, pp. 392-408), cần thêm một số yếu tố nữa. Thứ nhất, tổ chức và quản lý đô thị. Một đô thị thông minh phải được quản lý bằng chính quyền điện tử và sử dụng công nghệ thông tin hiện đại (D. K. Ha, 2017a). Một chính quyền điện tử phải có các giải pháp công nghệ nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động và cải thiện tương tác trong quản lý đô thị (Vo, D. K., 2018). Quản trị thông minh là quá trình thu thập dữ liệu và các thông tin có liên quan đến quá trình quản lý các dịch vụ công bằng hệ thống mạng cảm biến tự động để hỗ trợ chính quyền sử dụng hệ thống thông tin đầy đủ và đáng tin cậy trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình đô thị di sản thông minh Mô hình đô thị Đô thị di sản thông minh của Huế Cách mạng công nghiệp lần bốn Mô hình tăng trưởng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 148 1 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 112 0 0 -
Một số yêu cầu mới đối với chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam
14 trang 73 0 0 -
Cần đổi mới quy hoạch xây dựng đô thị ở nước ta
4 trang 34 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
13 trang 32 0 0
-
Đô thị vệ tinh và các chiến lược phát triển tích hợp giao thông – đô thị
4 trang 32 0 0 -
Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế (Tập 1): Phần 1
401 trang 31 0 0 -
Định hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 21 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
7 trang 21 0 0