Danh mục

Bản tin Canh tranh & người tiêu dùng Số 47 - 2014

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản tin Canh tranh & người tiêu dùng Số 47 - 2014 chỉ ra các mô hình quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phổ biến trên thế giới; bảo vệ thông tin cá nhân trong các giao dịch tiêu dùng; biện pháp cam kết giá trong vụ việc điều tra chống bán phá giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin Canh tranh & người tiêu dùng Số 47 - 2014CẠNH TRANH& NGƯỜI TIÊU DÙNGBẢN TINSỐ 47 - 2014Các mô hình quản lý nhà nướcvề bảo vệ quyền lợi người tiêudùng phổ biến trên thế giớiBảo vệ thông tin cá nhântrong các giao dịch tiêu dùngBiện pháp cam kết giátrong vụ việc điều trachống bán phá giáBỘ CÔNG THƯƠNGCỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANHBộ Công Thương“Cục Quản lý cạnh tranhCục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chứccủa Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnhtự vệ.Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Quyết định số 848/QĐ-BCTngày 05 tháng 2 năm 2013, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩyvà duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và người tiêu dùng.Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theođề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng BộCông Thương bổ nhiệm.”BẢN TINCẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGCủa Cục Quản lý cạnh tranhMục lục04CHUYÊN MỤCBảo vệ người tiêu dùngGiấy phép xuất bản số 03/GP-XBBTCấp ngày 08/01/201419Phát hành vào ngày 20 hàng thángTIN TỨC - SỰ KIỆNNGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢNBẠCH VĂN MỪNGCục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công ThươngBAN BIÊN TẬPNGUYỄN PHƯƠNG NAM, Võ Văn Thúy,Trần Thị Minh Phương, Phạm Châu Giang,Phạm ThịQuỳnh Chi, Phạm Hương Giang, Bùi Nguyễn AnhTuấn, Phan Đức Quế, Phùng Văn Thành, Cao XuânQuảng, Hồ Tùng Bách, Trần Diệu Loan,Tạ Mạnh CườngHỘI ĐỒNG CỐ VẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂNNguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNHNguyên Thứ trưởng Bộ Công ThươngÔNG TRẦN QUỐC KHÁNHThứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HOÀNG ĐỨC THÂNĐại học Kinh tế Quốc dânPGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁTViện Nhà nước và Pháp luậtTS. BÙI NGUYÊN KHÁNHViện Nhà nước và Pháp luậtTổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID)25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303Email: cncbulletin@moit.gov.vn26HỎI ĐÁP2730NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIHOẠT ĐỘNG TRONG KỲ TỚIĐại diện tại TP. Hồ Chí MinhSố 12 Võ Văn Kiệt, Quận 1, TP.HCMPhát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ươngBan Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà NộiĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: cncbulletin@moit.gov.vnChuyên mụcBảo vệ người tiêu dùngCác mô hình quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng phổ biến trên thế giớiI. Các loại mô hình tổ chức bộ máyquản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng trên thế giớiHệ thống tổ chức quản lý nhà nướcvề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có tácđộng quyết định đến hiệu quả hoạt độngvà cách thức hoạt động của các cơ quan,tổ chức, cá nhân tham gia vào công tácbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Hiệnnay, trên thế giới tồn tại 2 loại mô hìnhtổ chức quản lý nhà nước cơ bản về bảovệ quyền lợi người tiêu dùng như sau:Thứ nhất: Hệ thống tổ chức quản lýnhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng theo mô hình hình chóp.Thứ hai: Hệ thống tổ chức quản lýnhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng theo mô hình hạt nhân.1. Hệ thống tổ chức quản lýnhà nước về bảo vệ người tiêu dùng(BVNTD) theo mô hình hình chópHệ thống tổ chức quản lý nhà nướcvề BVNTD theo mô hình hình chóp được4các nước như Đài Loan, Nhật Bản, HoaKỳ, Thái Lan, Úc áp dụng. Theo mô hìnhnày, hệ thống các cơ quan bảo vệ ngườitiêu dùng được tổ chức thành hệ thốngvới một cơ quan dạng Ủy ban hoặc Hộiđồng trực thuộc Chính phủ hoặc Quốchội (như USFTC của Hoa Kỳ và ACCCcủa Úc).Đối với các nước như Hoa Kỳ hoặcÚc, cơ quan bảo vệ người tiêu dùng là cơquan có quyền lực lớn trong hoạt độngbảo vệ người tiêu dùng, là cơ quan trựcthuộc Quốc hội, có vị trí tương đối độclập và có thẩm quyền yêu cầu các cơ quanchuyên ngành khác thuộc Chính phủ phốihợp và giải quyết thỏa đáng các khiếu nạicủa NTD. Tại các quốc gia này, pháp luậtbảo vệ người tiêu dùng tiếp cận theo cáchsử dụng sức mạnh của thị trường để bảovệ lợi ích của NTD nên vai trò của cáccơ quan này vừa trực tiếp bảo vệ quyềnlợi NTD, vừa đem lại lợi ích cho NTDthông qua việc bảo đảm môi trường cạnhtranh lành mạnh. Mặc dù ở cơ quan này,bảo vệ người tiêu dùng không phải làchức năng duy nhất, nhưng là một trongcác chức năng chính, có thẩm quyền caonhất trong thực thi nhiệm vụ quản lý nhànước về BVNTD.Đối với các nước như Đài Loan, TháiLan, Nhật Bản, cơ quan quản lý nhà nướcvề BVNTD là một Ủy ban hoặc Hội đồng(mô hình của Nhật) thuộc Chính phủ (sauđây gọi chung là Ủy ban). Về cấp hànhchính thì Ủy b ...

Tài liệu được xem nhiều: