Ban trị sự giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum với vấn đề an sinh xã hội của người dân tộc thiểu số
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ban trị sự giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum với vấn đề an sinh xã hội của người dân tộc thiểu số trình bày các nội dung: Truyền thống tham gia các công tác xã hội của Phật giáo Việt Nam; Công tác an sinh xã hội của Phật giáo Kon Tum; Một số bất cập và đề xuất kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ban trị sự giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum với vấn đề an sinh xã hội của người dân tộc thiểu số BAN TRỊ SỰ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO TỈNH KON TUM VỚI VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THÍCH NHUẬN PHÁP (NGUYỄN NGỌC QUÝ)*1* Tóm tắt: Trong giai đoạn hiện nay, Phật giáo ngày càng có thêm những cơ duyên mớiđể tăng cường các hoạt động an sinh xã hội, đóng góp nhiều hơn cho cuộc sống an bình,hạnh phúc của nhân dân. Chủ trương, chính sách của Đảng đối với tôn giáo đã được thể chếhóa trong Hiến pháp, pháp luật, đặc biệt là trong Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo (có hiệu lực từngày 1-1-2018), tạo điều kiện để các tổ chức tôn giáo phát triển và thúc đẩy xu hướng thếtục hóa. Với tinh thần “khế lý, khế cơ”, Phật giáo đã nhanh chóng nắm bắt cơ duyên mới đểhoằng dương Phật pháp, đồng thời tăng cường tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo,an sinh xã hội. Ở tỉnh Kon Tum, Phật giáo là một tôn giáo lớn, không chỉ có số lượng tín đồ đông đảo,mà còn có ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội, đó là điều kiện thuận lợi để Phật giáo tham giatích cực vào công tác an sinh xã hội, góp phần chia sẻ gánh nặng với Nhà nước. Ban Trị sựGiáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum hiện đang tham gia tích cực vào các hoạt động an sinh xãhội, từ thiện ngày càng sâu rộng, với nhiều hình thức phong phú, linh hoạt, đạt hiệu quả cao. Từ khóa: Công tác an sinh xã hội, Giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum, an sinh xã hộivùng dân tộc thiểu số. Đặt vấn đề Kon Tum là một tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, nằm ở cực Bắc Tây Nguyênvới diện tích tự nhiên là: 9.689,61 km2. Dân số toàn tỉnh trên 526.000 người, là mộttỉnh đa dân tộc, đa tôn giáo. Có 28 dân tộc anh em cùng sinh sống xen kẽ nhau,trong đó 7 dân tộc tại chỗ... Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 53,6%; đồng bàotham gia sinh hoạt các tôn giáo chiếm gần 48%.* Ban Trị sự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kon Tum.764 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Toàn tỉnh có 9 huyện, 1 thành phố với 102 xã, phường, thị trấn1: Tình hình anninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; kinh tế - xã hộicó nhiều bước phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất là đồngbào dân tộc thiểu số từng bước được nâng cao. Toàn tỉnh có 7 dân tộc bản địa sinhsống từ lâu đời đó là: Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ-Triêng, Brâu, Rơ Măm và Hre,chiếm 53,6% dân số của toàn tỉnh. Các hoạt động từ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáoViệt Nam tỉnh Kon Tum đối với tỉnh Kon Tum nói chung và đối với bà conDTTS nói riêng ngày càng tăng về quy mô, mở rộng về đối tượng thụ hưởng,phong phú, đa dạng về hình thức thể hiện và linh hoạt, sáng tạo trong cách thứctiến hành. Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu về công tác từ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hộiPhật giáo tỉnh Kon Tum, chúng tôi sử dụng các phương pháp như thu thập thôngtin, phương pháp phân tích, tổng hợp… Việc thực hiện tổng thể các phương phápnày giúp chúng tôi có cách nhìn khái quát, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá nhữngđóng góp trong công tác từ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáotỉnh Kon Tum, từ đó đưa ra những nhận định, một số bất cập và đề xuất công táctừ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum nhằm gópphần nâng cao hiệu quả của công tác này trong thời gian tới. 1. Truyền thống tham gia các công tác xã hội của Phật giáo Việt Nam Từ trong bản chất, các tôn giáo chân chính đều chứa đựng giá trị nhân bản,nhân đạo và tinh thần hướng thiện. Với Phật giáo, ngay từ khi hình thành đã đề caotinh thần từ bi, nhân ái, vì cuộc sống hạnh phúc và an lạc của con người. Theo triếtlý Phật giáo, mục tiêu của tu hành là giác ngộ và giải thoát, nhưng để thực hiện mụctiêu đó thì đạo phải gắn với đời, “đạo pháp bất ly thế gian giác”, phải lấy lòng từ, bi,hỷ, xả, vô ngã, vị tha để cứu người và giúp đời. Đặc biệt, Phật giáo luôn đề cao tinhthần hướng thiện một cách thực tế thông qua việc sẻ chia những đau khổ mất mátcủa con người, cứu giúp con người khi hoạn nạn. Trong Lục độ của Phật giáo (bố thí,trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí huệ), thì bố thí là hạnh đầu tiên phảithực hiện trên con đường giải thoát. Trong Thập thiện, “không trộm cắp mà phải bốthí” là một trong ba điều thiện về thân nghiệp mà mọi phật tử đều phải thực hành.1 Gồm 25 xã, phường, thị trấn thuộc khu vực I, 28 xã khu vực II và 49 xã khu vực III. Toàn tỉnh có 54 xã đặc biệt khó khăn, 66 thôn đặc biệt khó khăn ở xã khu vực I và II thuộc diện đầu tư của Chương trình 135. Có 3 huyện nghèo theo QĐ 275/QĐ-TTG ngày 07 tháng 3 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ (huyện KonPLông; TuMơRông, IaHDRai); có 13 xã biên giới huyện Sa Thầy có 5 xã là: Mô rai, Rờ Kơi, Ia Tơi, Ia Dal, Ia Dom tách từ xã Mô Rai ( huyện Sa Thầy) giáp với Campuchia; huyện Ngọc Hồi có 5 xã SaLoong, Bờ Y, Đắk xú, Đăk Dục, ĐăkNông; Huyện ĐăkGLei có 3 xã Đăk Nhoong, ĐăkLong, ĐăkBLô giáp với Lào...MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 765Như vậy, theo tinh thần Phật giáo, việc giúp mình, giúp người trở thành lẽ tự nhiêntrên con đường giác ngộ. Trải qua quá trình lịch sử gắn bó và đồng hành với dân tộc, nhiều triết lý củaPhật giáo đã hòa quyện với triết lý sống, giá trị, chuẩn mực đạo đức của con ngườiViệt Nam đến mức nhuần nhuyễn. Chẳng hạn, thuyết nhân quả của Phật giáo đãhòa quyện với lối tư duy của người Việt để tạo thành triết lý sống tưởng đơn giảnnhưng mang giá trị nhân văn sâu sắc: “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào gặt quả ấy”...Hay hạnh bố thí của Phật giáo khi hòa quyện với tinh thần nhân ái của con ngườiViệt Nam đã hình thành triết lý sống coi trọng việc thực hành điều thiện: “dù xâychín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người”. Phát huy truyền thống gắn bó, đồng hành cùng dân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ban trị sự giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum với vấn đề an sinh xã hội của người dân tộc thiểu số BAN TRỊ SỰ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO TỈNH KON TUM VỚI VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THÍCH NHUẬN PHÁP (NGUYỄN NGỌC QUÝ)*1* Tóm tắt: Trong giai đoạn hiện nay, Phật giáo ngày càng có thêm những cơ duyên mớiđể tăng cường các hoạt động an sinh xã hội, đóng góp nhiều hơn cho cuộc sống an bình,hạnh phúc của nhân dân. Chủ trương, chính sách của Đảng đối với tôn giáo đã được thể chếhóa trong Hiến pháp, pháp luật, đặc biệt là trong Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo (có hiệu lực từngày 1-1-2018), tạo điều kiện để các tổ chức tôn giáo phát triển và thúc đẩy xu hướng thếtục hóa. Với tinh thần “khế lý, khế cơ”, Phật giáo đã nhanh chóng nắm bắt cơ duyên mới đểhoằng dương Phật pháp, đồng thời tăng cường tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo,an sinh xã hội. Ở tỉnh Kon Tum, Phật giáo là một tôn giáo lớn, không chỉ có số lượng tín đồ đông đảo,mà còn có ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội, đó là điều kiện thuận lợi để Phật giáo tham giatích cực vào công tác an sinh xã hội, góp phần chia sẻ gánh nặng với Nhà nước. Ban Trị sựGiáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum hiện đang tham gia tích cực vào các hoạt động an sinh xãhội, từ thiện ngày càng sâu rộng, với nhiều hình thức phong phú, linh hoạt, đạt hiệu quả cao. Từ khóa: Công tác an sinh xã hội, Giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum, an sinh xã hộivùng dân tộc thiểu số. Đặt vấn đề Kon Tum là một tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, nằm ở cực Bắc Tây Nguyênvới diện tích tự nhiên là: 9.689,61 km2. Dân số toàn tỉnh trên 526.000 người, là mộttỉnh đa dân tộc, đa tôn giáo. Có 28 dân tộc anh em cùng sinh sống xen kẽ nhau,trong đó 7 dân tộc tại chỗ... Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 53,6%; đồng bàotham gia sinh hoạt các tôn giáo chiếm gần 48%.* Ban Trị sự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kon Tum.764 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Toàn tỉnh có 9 huyện, 1 thành phố với 102 xã, phường, thị trấn1: Tình hình anninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; kinh tế - xã hộicó nhiều bước phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất là đồngbào dân tộc thiểu số từng bước được nâng cao. Toàn tỉnh có 7 dân tộc bản địa sinhsống từ lâu đời đó là: Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ-Triêng, Brâu, Rơ Măm và Hre,chiếm 53,6% dân số của toàn tỉnh. Các hoạt động từ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáoViệt Nam tỉnh Kon Tum đối với tỉnh Kon Tum nói chung và đối với bà conDTTS nói riêng ngày càng tăng về quy mô, mở rộng về đối tượng thụ hưởng,phong phú, đa dạng về hình thức thể hiện và linh hoạt, sáng tạo trong cách thứctiến hành. Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu về công tác từ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hộiPhật giáo tỉnh Kon Tum, chúng tôi sử dụng các phương pháp như thu thập thôngtin, phương pháp phân tích, tổng hợp… Việc thực hiện tổng thể các phương phápnày giúp chúng tôi có cách nhìn khái quát, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá nhữngđóng góp trong công tác từ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáotỉnh Kon Tum, từ đó đưa ra những nhận định, một số bất cập và đề xuất công táctừ thiện, an sinh xã hội của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum nhằm gópphần nâng cao hiệu quả của công tác này trong thời gian tới. 1. Truyền thống tham gia các công tác xã hội của Phật giáo Việt Nam Từ trong bản chất, các tôn giáo chân chính đều chứa đựng giá trị nhân bản,nhân đạo và tinh thần hướng thiện. Với Phật giáo, ngay từ khi hình thành đã đề caotinh thần từ bi, nhân ái, vì cuộc sống hạnh phúc và an lạc của con người. Theo triếtlý Phật giáo, mục tiêu của tu hành là giác ngộ và giải thoát, nhưng để thực hiện mụctiêu đó thì đạo phải gắn với đời, “đạo pháp bất ly thế gian giác”, phải lấy lòng từ, bi,hỷ, xả, vô ngã, vị tha để cứu người và giúp đời. Đặc biệt, Phật giáo luôn đề cao tinhthần hướng thiện một cách thực tế thông qua việc sẻ chia những đau khổ mất mátcủa con người, cứu giúp con người khi hoạn nạn. Trong Lục độ của Phật giáo (bố thí,trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí huệ), thì bố thí là hạnh đầu tiên phảithực hiện trên con đường giải thoát. Trong Thập thiện, “không trộm cắp mà phải bốthí” là một trong ba điều thiện về thân nghiệp mà mọi phật tử đều phải thực hành.1 Gồm 25 xã, phường, thị trấn thuộc khu vực I, 28 xã khu vực II và 49 xã khu vực III. Toàn tỉnh có 54 xã đặc biệt khó khăn, 66 thôn đặc biệt khó khăn ở xã khu vực I và II thuộc diện đầu tư của Chương trình 135. Có 3 huyện nghèo theo QĐ 275/QĐ-TTG ngày 07 tháng 3 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ (huyện KonPLông; TuMơRông, IaHDRai); có 13 xã biên giới huyện Sa Thầy có 5 xã là: Mô rai, Rờ Kơi, Ia Tơi, Ia Dal, Ia Dom tách từ xã Mô Rai ( huyện Sa Thầy) giáp với Campuchia; huyện Ngọc Hồi có 5 xã SaLoong, Bờ Y, Đắk xú, Đăk Dục, ĐăkNông; Huyện ĐăkGLei có 3 xã Đăk Nhoong, ĐăkLong, ĐăkBLô giáp với Lào...MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 765Như vậy, theo tinh thần Phật giáo, việc giúp mình, giúp người trở thành lẽ tự nhiêntrên con đường giác ngộ. Trải qua quá trình lịch sử gắn bó và đồng hành với dân tộc, nhiều triết lý củaPhật giáo đã hòa quyện với triết lý sống, giá trị, chuẩn mực đạo đức của con ngườiViệt Nam đến mức nhuần nhuyễn. Chẳng hạn, thuyết nhân quả của Phật giáo đãhòa quyện với lối tư duy của người Việt để tạo thành triết lý sống tưởng đơn giảnnhưng mang giá trị nhân văn sâu sắc: “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào gặt quả ấy”...Hay hạnh bố thí của Phật giáo khi hòa quyện với tinh thần nhân ái của con ngườiViệt Nam đã hình thành triết lý sống coi trọng việc thực hành điều thiện: “dù xâychín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người”. Phát huy truyền thống gắn bó, đồng hành cùng dân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Công tác an sinh xã hội Giáo hội Phật giáo tỉnh Kon Tum An sinh xã hội vùng dân tộc thiểu số Xã hội hóa công tác an sinh xã hộiTài liệu liên quan:
-
26 trang 35 0 0
-
Nguồn lực tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
16 trang 30 0 0 -
26 trang 29 0 0
-
18 trang 23 0 0
-
Phật giáo Huế trong việc đảm bảo an sinh xã hội
9 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
118 trang 21 0 0 -
Những cơ hội và thách thức ở vùng dân tộc thiểu số: Phần 1
140 trang 21 0 0 -
18 trang 18 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tại Long An
6 trang 18 0 0