Bàn về chính sách phát triển công nghệ vũ trụ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát những thành tựu quan trọng của việc thực hiện chính sách phát triển công nghệ vũ trụ một số quốc gia trên thế giới, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho nội dung của chính sách đối với phát triển công nghệ vũ trụ ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về chính sách phát triển công nghệ vũ trụ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 10-14 Bàn về chính sách phát triển công nghệ vũ trụ Mai Hà1*, Nguyễn Nghĩa2 1 2 Bộ Khoa học và Công nghê, 113 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Viện Sở hữu Trí tuệ, Liên hiệp các Tổ chức Khoa học và Kỹ thuật, 53 Nguyễn Du, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 3 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016 Tóm tắt: Mặc dù thế giới đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, nhất là khủng hoảng về kinh tế, một số quốc gia vẫn ưu tiên đặc biệt cho đầu tư phát triển công nghệ vũ trụ. Việt Nam cũng là một trong số các quốc gia đang sở hữu vệ tinh và dành khoản ngân sách không nhỏ (so với tiềm lực kinh tế) cho lĩnh vực này. Bài viết khái quát những thành tựu quan trọng của việc thực hiện chính sách phát triển công nghệ vũ trụ một số quốc gia trên thế giới, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho nội dung của chính sách đối với phát triển công nghệ vũ trụ ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Chính sách, công nghệ vũ trụ, xu thế phát triển. nghệ, thị phần và mạng lưới toàn cầu. Điều này đã dẫn đến việc hình thành xu thế cạnh tranh đa phương trong phát triển công nghệ vũ trụ. Xu thế này thể hiện chủ yếu thông qua việc đa dạng hóa và hiệu quả hóa các tín hiệu vệ tinh phục vụ cho con người: ai cũng có thể tiếp cận nội dung truyền tải thông qua các tín hiệu vệ tinh. Các cường quốc vũ trụ như Hoa Kỳ, Nga, châu Âu, ngoài việc sử dụng đầy đủ các loại thực nghiệm khoa học và thí nghiệm công nghệ triển khai trạm không gian quốc tế đã xây dựng, cũng đang tích cực nghiên cứu chế tạo tên lửa đẩy loại lớn và phi thuyền vũ trụ mới. Trong khoảng 3 năm trở lại đây, thế giới đã chứng kiến những bước tiến đáng kể của công nghệ vũ trụ, đánh dấu bằng những sự kiện tiêu biểu như: Ngày 17/7/2012, Công ty Lockheed Martin (Hoa Kỳ) tuyên bố đã phóng và kiểm soát thành công vệ tinh ứng dụng Hệ thống hướng tới người sử dụng di động (Mobile User Objective System - MUOS) trên quỹ đạo, nâng 1. Những chính sách đúng đắn và những thành tựu quan trọng∗ Kể từ đầu thập niên, dưới tác động của khủng hoảng kinh tế - xã hội, tốc độ tăng trưởng toàn cầu của ngành công nghiệp vũ trụ đã giảm rõ rệt, tuy nhiên công nghệ vũ trụ lại phát triển khá ổn định. Tính đến cuối năm 2012, đã có hơn 6.550 con tàu vũ trụ được nghiên cứu chế tạo và phóng thành công. Trong phát triển nói chung và công nghệ vũ trụ nói riêng, thế giới đã hình thành mô hình: “Hai siêu cường, bốn trung tâm và cạnh tranh mạng lưới đa phương”. Hai siêu cường là Hoa Kỳ và Nga. Bốn trung tâm là Hoa Kỳ, Nga, châu Âu và Trung Quốc. Trọng điểm của cạnh tranh giữa các siêu cường là việc hiện đại hóa hệ thống vệ tinh dẫn đường để kiểm soát công _______ ∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-903430336 Email: maiha53@gmail.com 10 M.Hà, N. Nghĩa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 10-14 cao năng lực thông tin an toàn cho người dùng di động, bao gồm năng lực đồng bộ về âm thanh, tần số và dữ liệu. Ngày 8/12/2012, Công ty SpaceX (Hoa Kỳ) sử dụng tên lửa đẩy “Falcon9” phóng thành công phi thuyền “Dragon” lên quỹ đạo, mở ra kỷ nguyên mới: thương mại hoá vũ trụ có người lái (xem thêm [1]). Cùng với sự hoạt động của GPS, GLONASS, GALILEO, Trung Quốc đã xây dựng hệ thống vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu. Ngày 25/10/2012, Trung Quốc đã sử dụng tên lửa đẩy CZ-3C (Trường Chinh-3C) phóng thành công vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu lên không gian và đi vào quỹ đạo. Mặc dù còn thua nhiều so với trình độ của Hoa Kỳ và Nga, song thành tựu (chủ yếu là “copy công nghệ”) của công trình Bắc Đẩu đã giúp Trung Quốc phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện tham vọng trở thành cường quốc về vũ trụ. Năm 2013, lĩnh vực thăm dò không gian cũng báo hiệu một đợt bùng nổ mới. Tàu thăm dò khí quyển sao Hỏa MAVEN của Hoa Kỳ, tàu thăm dò sao Hỏa MANGALYAAN của Ấn Độ đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới. Tàu thăm dò khí quyển và môi trường bụi Mặt trăng LADEE của Hoa Kỳ và Hằng Nga 3 (Chang'e 3) của Trung Quốc một lần nữa đã mở ra giai đoạn mới trong việc thăm dò Mặt trăng. Đối với sự vận hành của trạm không gian quốc tế, tàu vũ trụ có người lái “Soyuz” và tàu vũ trụ chở hàng 'Tiến bộ' của Nga vẫn đóng vai trò chủ lực trong nhiệm vụ vận chuyển. Tuy nhiên “vị trí” này cũng đã được san sẻ bớt cho Hoa Kỳ với phi thuyền vận chuyển 'Dragon' và 'Cygnus'; châu Âu với tàu vũ trụ chở hàng ETV-4 và Nhật Bản với HTV-4. Vệ tinh vẫn là lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất, vệ tinh viễn thông thương mại phát triển nhanh chóng, việc bố trí vệ tinh quân sự với đại diện là Hoa Kỳ và Nga không ngừng tăng tốc, sự phát triển của vệ tinh khoa học ngày càng được chú ý. Trong lĩnh vực vệ tinh dẫn đường, hệ thống vệ tinh dẫn đường GPS của Hoa Kỳ đã bổ sung lực lượng mới. Ấn Độ cũng mở ra giai đoạn phát triển vệ tinh dẫn đường. Ngoài ra, 11 một số báo cáo nghiên cứu cho thấy công nghiệp vũ trụ đã có nhiều khởi sắc, đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững trong tương lai (xem thêm [2]). 2. Chính sách phát triển công nghệ vũ trụ của các quốc gia phát triển Hoa Kỳ ưu tiên thực hiện chính sách phát triển công nghệ vũ trụ: ngày 11/2/2013, NASA đã công bố Quy hoạch đầu tư cho công nghệ vũ trụ chiến lược (ký ngày 5/12/2012). Quy hoạch chiến lược này đã đưa ra “Lộ trình công nghệ vũ trụ”, cung cấp hướng dẫn, phạm vi nội dung cho đầu tư công nghệ vũ trụ trong 4 năm, tầm nhìn 20 năm. Ngày 21/2/2013, NASA tuyên bố thành lập Cơ quan nhiệm vụ công nghệ vũ trụ (Space technology task Agency), tập trung vào phát triển các công nghệ mới; duy trì vị trí dẫn đầu của Hoa Kỳ. Trước đó, ngày 1/1/2013 Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Dự luật hoãn việc cắt giảm chi tiêu toàn diện và mở rộng mức thuế hiện hành. Theo đó, NASA sẽ không phải cắt giảm 2% ngân sách so với yêu cầu ngân sách năm 2013 là 17,7 tỉ USD như dự kiến. Nga tích cực thực hiện chính sách thúc đẩy cải cách và phát triển lĩnh vực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về chính sách phát triển công nghệ vũ trụ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 10-14 Bàn về chính sách phát triển công nghệ vũ trụ Mai Hà1*, Nguyễn Nghĩa2 1 2 Bộ Khoa học và Công nghê, 113 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Viện Sở hữu Trí tuệ, Liên hiệp các Tổ chức Khoa học và Kỹ thuật, 53 Nguyễn Du, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 3 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016 Tóm tắt: Mặc dù thế giới đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, nhất là khủng hoảng về kinh tế, một số quốc gia vẫn ưu tiên đặc biệt cho đầu tư phát triển công nghệ vũ trụ. Việt Nam cũng là một trong số các quốc gia đang sở hữu vệ tinh và dành khoản ngân sách không nhỏ (so với tiềm lực kinh tế) cho lĩnh vực này. Bài viết khái quát những thành tựu quan trọng của việc thực hiện chính sách phát triển công nghệ vũ trụ một số quốc gia trên thế giới, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho nội dung của chính sách đối với phát triển công nghệ vũ trụ ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Chính sách, công nghệ vũ trụ, xu thế phát triển. nghệ, thị phần và mạng lưới toàn cầu. Điều này đã dẫn đến việc hình thành xu thế cạnh tranh đa phương trong phát triển công nghệ vũ trụ. Xu thế này thể hiện chủ yếu thông qua việc đa dạng hóa và hiệu quả hóa các tín hiệu vệ tinh phục vụ cho con người: ai cũng có thể tiếp cận nội dung truyền tải thông qua các tín hiệu vệ tinh. Các cường quốc vũ trụ như Hoa Kỳ, Nga, châu Âu, ngoài việc sử dụng đầy đủ các loại thực nghiệm khoa học và thí nghiệm công nghệ triển khai trạm không gian quốc tế đã xây dựng, cũng đang tích cực nghiên cứu chế tạo tên lửa đẩy loại lớn và phi thuyền vũ trụ mới. Trong khoảng 3 năm trở lại đây, thế giới đã chứng kiến những bước tiến đáng kể của công nghệ vũ trụ, đánh dấu bằng những sự kiện tiêu biểu như: Ngày 17/7/2012, Công ty Lockheed Martin (Hoa Kỳ) tuyên bố đã phóng và kiểm soát thành công vệ tinh ứng dụng Hệ thống hướng tới người sử dụng di động (Mobile User Objective System - MUOS) trên quỹ đạo, nâng 1. Những chính sách đúng đắn và những thành tựu quan trọng∗ Kể từ đầu thập niên, dưới tác động của khủng hoảng kinh tế - xã hội, tốc độ tăng trưởng toàn cầu của ngành công nghiệp vũ trụ đã giảm rõ rệt, tuy nhiên công nghệ vũ trụ lại phát triển khá ổn định. Tính đến cuối năm 2012, đã có hơn 6.550 con tàu vũ trụ được nghiên cứu chế tạo và phóng thành công. Trong phát triển nói chung và công nghệ vũ trụ nói riêng, thế giới đã hình thành mô hình: “Hai siêu cường, bốn trung tâm và cạnh tranh mạng lưới đa phương”. Hai siêu cường là Hoa Kỳ và Nga. Bốn trung tâm là Hoa Kỳ, Nga, châu Âu và Trung Quốc. Trọng điểm của cạnh tranh giữa các siêu cường là việc hiện đại hóa hệ thống vệ tinh dẫn đường để kiểm soát công _______ ∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-903430336 Email: maiha53@gmail.com 10 M.Hà, N. Nghĩa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 10-14 cao năng lực thông tin an toàn cho người dùng di động, bao gồm năng lực đồng bộ về âm thanh, tần số và dữ liệu. Ngày 8/12/2012, Công ty SpaceX (Hoa Kỳ) sử dụng tên lửa đẩy “Falcon9” phóng thành công phi thuyền “Dragon” lên quỹ đạo, mở ra kỷ nguyên mới: thương mại hoá vũ trụ có người lái (xem thêm [1]). Cùng với sự hoạt động của GPS, GLONASS, GALILEO, Trung Quốc đã xây dựng hệ thống vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu. Ngày 25/10/2012, Trung Quốc đã sử dụng tên lửa đẩy CZ-3C (Trường Chinh-3C) phóng thành công vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu lên không gian và đi vào quỹ đạo. Mặc dù còn thua nhiều so với trình độ của Hoa Kỳ và Nga, song thành tựu (chủ yếu là “copy công nghệ”) của công trình Bắc Đẩu đã giúp Trung Quốc phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện tham vọng trở thành cường quốc về vũ trụ. Năm 2013, lĩnh vực thăm dò không gian cũng báo hiệu một đợt bùng nổ mới. Tàu thăm dò khí quyển sao Hỏa MAVEN của Hoa Kỳ, tàu thăm dò sao Hỏa MANGALYAAN của Ấn Độ đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới. Tàu thăm dò khí quyển và môi trường bụi Mặt trăng LADEE của Hoa Kỳ và Hằng Nga 3 (Chang'e 3) của Trung Quốc một lần nữa đã mở ra giai đoạn mới trong việc thăm dò Mặt trăng. Đối với sự vận hành của trạm không gian quốc tế, tàu vũ trụ có người lái “Soyuz” và tàu vũ trụ chở hàng 'Tiến bộ' của Nga vẫn đóng vai trò chủ lực trong nhiệm vụ vận chuyển. Tuy nhiên “vị trí” này cũng đã được san sẻ bớt cho Hoa Kỳ với phi thuyền vận chuyển 'Dragon' và 'Cygnus'; châu Âu với tàu vũ trụ chở hàng ETV-4 và Nhật Bản với HTV-4. Vệ tinh vẫn là lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất, vệ tinh viễn thông thương mại phát triển nhanh chóng, việc bố trí vệ tinh quân sự với đại diện là Hoa Kỳ và Nga không ngừng tăng tốc, sự phát triển của vệ tinh khoa học ngày càng được chú ý. Trong lĩnh vực vệ tinh dẫn đường, hệ thống vệ tinh dẫn đường GPS của Hoa Kỳ đã bổ sung lực lượng mới. Ấn Độ cũng mở ra giai đoạn phát triển vệ tinh dẫn đường. Ngoài ra, 11 một số báo cáo nghiên cứu cho thấy công nghiệp vũ trụ đã có nhiều khởi sắc, đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững trong tương lai (xem thêm [2]). 2. Chính sách phát triển công nghệ vũ trụ của các quốc gia phát triển Hoa Kỳ ưu tiên thực hiện chính sách phát triển công nghệ vũ trụ: ngày 11/2/2013, NASA đã công bố Quy hoạch đầu tư cho công nghệ vũ trụ chiến lược (ký ngày 5/12/2012). Quy hoạch chiến lược này đã đưa ra “Lộ trình công nghệ vũ trụ”, cung cấp hướng dẫn, phạm vi nội dung cho đầu tư công nghệ vũ trụ trong 4 năm, tầm nhìn 20 năm. Ngày 21/2/2013, NASA tuyên bố thành lập Cơ quan nhiệm vụ công nghệ vũ trụ (Space technology task Agency), tập trung vào phát triển các công nghệ mới; duy trì vị trí dẫn đầu của Hoa Kỳ. Trước đó, ngày 1/1/2013 Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Dự luật hoãn việc cắt giảm chi tiêu toàn diện và mở rộng mức thuế hiện hành. Theo đó, NASA sẽ không phải cắt giảm 2% ngân sách so với yêu cầu ngân sách năm 2013 là 17,7 tỉ USD như dự kiến. Nga tích cực thực hiện chính sách thúc đẩy cải cách và phát triển lĩnh vực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ vũ trụ Xu thế phát triển Chính sách phát triển công nghệ vũ trụ Chương trình ứng dụng công nghệ vũ trụ Lĩnh vực vũ trụ Chính sách phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 87 0 0
-
Thị trường bất động sản: Chính sách phát triển ở Việt Nam - Phần 1
163 trang 39 0 0 -
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo
11 trang 37 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 23 - Châu Văn Thành
11 trang 35 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 8: Thể chế và chính sách công nghiệp hóa
6 trang 35 0 0 -
Tiểu luận Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc
14 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu khoa học vật liệu: Phần 2
242 trang 34 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 2 - Thay đổi cấu trúc kinh tế
19 trang 31 0 0 -
Báo cáo số 3348/BC-BNN-KTHT
11 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0