Danh mục

Bàn về quản trị hoạt động khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các trường đại học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.44 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để các trường đại học ở nước ta trở thành các trung tâm sáng tạo như vai trò, vị trí vốn có của nó, cần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động KH&CN, đổi mới sáng tạo trong các nhà trường. Đặc biệt, trong giai đoạn cách mạng 4.0, đòi hỏi các trường đại học phải có những thay đổi căn bản nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế đất nước. Bài viết bàn về hiện trạng, nhu cầu đổi mới quản trị hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo đặt ra cho các trường đại học ở nước ta hiện nay với 4 hạn chế, 3 thách thức và 5 vấn đề cần quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về quản trị hoạt động khoa học và công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các trường đại họcDiễn đàn khoa học - công nghệBàn về quản trị hoạt động khoa học và công nghệvà đổi mới sáng tạo trong các trường đại họcGS.TS Đinh Xuân Khoa, PGS.TS Bùi Văn Dũng, PGS.TS Phạm Minh HùngTrường Đại học VinhĐể các trường đại học ở nước ta trở thành các trung tâm sáng tạo như vai trò, vị trí vốn có của nó,cần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động KH&CN, đổi mới sáng tạo trong các nhà trường. Đặc biệt, tronggiai đoạn cách mạng 4.0, đòi hỏi các trường đại học phải có những thay đổi căn bản nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển của nền kinh tế đất nước. Bài viết bàn về hiện trạng, nhu cầu đổi mới quản trị hoạtđộng KH&CN và đổi mới sáng tạo đặt ra cho các trường đại học ở nước ta hiện nay với 4 hạn chế, 3thách thức và 5 vấn đề cần quan tâm.Trong môi trường toàncầu hóa, quốc tếhóa, danh tiếng, uytín và thứ hạng củacác trường đại học được đánhgiá bằng nhiều tiêu chuẩn khácnhau, trong đó có các tiêu chuẩnvề đổi mới sáng tạo, nghiên cứukhoa học (NCKH), chuyển giaocông nghệ. “Trong một thế giớimở, cạnh tranh về giáo dục đạihọc (GDĐH) về thực chất là cạnhtranh về NCKH và năng lực đổimới sáng tạo của các trường đạihọc vì suy cho cùng, danh tiếngcủa các trường đại học được xâydựng và khẳng định dựa trên chấtlượng đào tạo, mà chất lượng đàotạo lại phụ thuộc vào chất lượngNCKH - tác động vào điểm nhấnnày sẽ khiến các nội hàm kháccủa GDĐH thay đổi theo” [1].Từ đại học truyền thống đếnđại học 4.0, yêu cầu về năng lựcbồi dưỡng nhân tài và nghiên cứuđổi mới sáng tạo ngày càng cao.Đặc trưng nổi bật của trường đạihọc 4.0 là đổi mới sáng tạo tronghệ sinh thái khởi nghiệp; dựa trênnền tảng đại học thông minh,khoa học dữ liệu và công nghệ kỹthuật số; cơ chế tự chủ đại họccao trong mối quan hệ với cơquan quản lý và doanh nghiệp;sự phát triển hài hòa giữa mụctiêu vốn hóa tài sản tri thức, giatăng giá trị kinh tế của đại học vớiviệc tạo ra giá trị cộng hưởng chodoanh nghiệp và cộng đồng; vậnhành mạnh mẽ hoạt động quốctế hóa đại học... Trong bối cảnhmới, hoạt động KH&CN, đổi mớisáng tạo của trường đại học nướcta có những tồn tại nào cần phảikhắc phục? Chúng ta hãy cùngtìm hiểu qua những phân tích sauđây:4 hạn chế nổi bậtĐiểm hạn chế đầu tiên là ởcác chính sách hiện hành cũngnhư nguồn lực đầu tư cho hoạtđộng KH&CN và đổi mới sángtạo của các trường đại học. Vềđầu tư, so với ngân sách R&Dcủa các trường đại học trên thếgiới, như: Hoa Kỳ (48 tỷ USD/năm), Nhật Bản (hơn 18 tỷ USD/năm), Đức (hơn 11 tỷ USD/năm),Trung Quốc, Pháp, Canada (hơn8 tỷ USD/năm) (OECD, 2009),thì ngân sách các trường đại họccủa chúng ta dành cho KH&CNquả là rất khiêm tốn [2]. Tổngmức đầu tư thực hiện các đề tài/dự án nghiên cứu của các trườngđại học trực thuộc Bộ Giáo dục vàĐào tạo bình quân 400 tỷ đồng/năm và gần như không thay đổitrong cả giai đoạn 2011-2016 [3].Việc khuyến khích đổi mớisáng tạo và nghiên cứu, ứngdụng các công nghệ được tạo ratừ trường đại học vào thực tiễnđời sống thông qua các công viênKH&CN, vườn ươm công nghệ,các spin-off hay trung tâm sảnxuất thử nghiệm và khu thươngmại hóa sản phẩm KH&CN cònquá yếu ớt và ít ỏi. Cách thức tổchức hoạt động KH&CN trongcác trường đại học chưa thực sựkhoa học, làm ảnh hưởng khôngnhỏ tới quỹ thời gian của nhànghiên cứu. Ở một số ít trườngđại học bước đầu đã tạo được sựchủ động cho các đơn vị nghiêncứu - triển khai trực thuộc songchưa có các cơ chế giám sát/chỉđạo/hỗ trợ việc chuyển giao côngSoá 3 naêm 20187Diễn đàn Khoa học - Công nghệnghệ đi kèm hay chưa xây dựngđược các sản phẩm chiến lượctương xứng với vị thế, tầm vócnhà trường theo hướng đón đầunhu cầu xã hội.Tại hầu hết các nhà trườngchưa có bộ phận làm công tácquản lý chuyên biệt về đổi mớisáng tạo, sở hữu trí tuệ haythương mại hóa để chăm lo choviệc bảo đảm quyền lợi của nhànghiên cứu (đối nội), gắn kếtgiữa trường với thị trường; tạomối quan hệ với các viện nghiêncứu và trường đại học khác; thựchiện các điều tra, khảo sát về nhucầu của xã hội, doanh nghiệp liênquan tới các hoạt động và kết quảKH&CN (đối ngoại). Điều nàykhiến cho hoạt động KH&CN củacác trường không những chưadựa trên các đơn đặt hàng màcòn chưa tạo ra sự tin tưởng củacác nhà nghiên cứu, từ đó thiếuhẳn nguồn động lực quan trọngcho KH&CN, đổi mới sáng tạo.Hai là, chiến lược và chínhsách về nhân lực KH&CN cònnhiều hạn chế. Nhân lực KH&CNở các trường đại học còn mỏng,thể hiện ở tỷ lệ giảng viên cóhọc vị tiến sỹ trở lên chỉ ở mứcthấp (hơn 21%) dù rằng nguồnnhân lực này lên đến 77.841người (50,08% tổng số nhân lựcKH&CN toàn quốc) [4]. Đội ngũtham gia hoạt động KH&CN ởcác trường đại học chưa đồngbộ trong một số lĩnh vực, chuyêngia giỏi đầu ngành đủ sức đảmnhiệm các nhiệm vụ nghiên cứucó tầm cỡ quốc tế vẫn trong tìnhtrạng thiếu hụt; cơ chế phối hợpgiữa nhà khoa học trẻ với nhàkhoa học có bề dày kinh nghiệmchưa tốt… Có thể nói, nguồn nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: