Danh mục

Bàn về tiêu chí xếp hạng các trường đại học từ thực tiễn Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục đại học Việt Nam tiến vào giai đoạn hội nhập quốc tế, việc xếp hạng các trường đại học ở phạm vi trong nước và quốc tế chắc chắn sẽ được đặt ra như một nhu cầu tất yếu của xã hội về quyền được thông tin về chất lượng và hoạt động của các trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tiêu chí xếp hạng các trường đại học từ thực tiễn Việt NamChất lượng đào tạo - nền tảng phát triển giáo dục ĐHVNPGS TS. ĐÀO DUY HUÂNTừ năm 2006 đến nay, dotiếp cận với nền giáo dụcđại học trên thế giới, và nềngiáo dục VN phải hoà nhập với nềngiáo dục thế giới nên chúng ta đãquan tâm nhiều đến việc xếp hạngcác trường đại học.Xếp hạng các trường ĐH là xuthế toàn cầu, mang tính tích cựcnhiều hơn tiêu cực. Đối với ngườihọc, bảng xếp hạng cũng là mộtkênh thông tin tham khảo quantrọng để lựa chọn trường phù hợp.Với mỗi trường ĐH, việc xếp hạngđược xem như một cơ sở để nhìnnhận lại các hoạt động của nhàtrường, so sánh và đối chiếu vớicác tiêu chí xếp hạng và với cáctrường ĐH khác sẽ đem lại cho bảnthân nhà trường và cộng đồng cáinhìn chính xác hơn và cụ thể hơnvề một cơ sở đào tạo.Trong bối cảnh toàn cầu hóa2giáo dục ĐH, các trường ĐH VNcần xác định được tương quanso sánh với các trường ĐH kháctrong khu vực và trên thế giới đểxác định phương hướng và lộ trìnhphát triển nhằm nhanh chóng khắcphục tình trạng tụt hậu hiện nay sovới thế giới.Nhưng tiêu chí nào để xếp hạngthì cón nhiều ý kiến khác nhau đượcphản ánh thông qua các hội thảo,các bài viết đăng trên tạp chí, trêncác báo, trong đó có bài viết củanhóm TS. Vũ Thị Phương AnhĐại học Quốc gia TP.HCM, để lạiấn tượng mạnh vì tính hệ thống củanó, vì vậy tôi đồng tình và sẽ sửdụng một số tiêu chí để đưa vàotrong bài viết này. Đây cũng là điềuhiển nhiên trong nghiên cứu, vì thểhiện ở tính kế thừa có chọn lọc vềkhoa học.Mục tiêu của bài viết là tìmhiểu cơ sở khoa học và đề xuấtcác tiêu chí xếp hạng các trườngPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 4 - Tháng 4/2010đại học phù hợp với thực tế VN,đồng thời thể hiện được tính phổbiến của nền giáo dục đại học thếgiới.Các nhà nghiên cứu giáo dụcđại học trên thế giới cho rằngviệc xếp hạng trường đại họctrong một quốc gia là cần thiết,khách quan. Vì vậy, cần xem cáckết quả xếp hạng trường đại học,như một công cụ mà mọi ngườicó thể sử dụng để làm căn cứ raquyết định liên quan đến vấn đềxem xét chất lượng giáo dục đạihọc.Thực tế trên thế giới cho thấy,trong các hệ thống xếp hạngcác trường đại học ở quy môquốc gia, có thể nói đi đầu trongviệc sử dụng phương pháp xếphạng là các nước như Mỹ, Anh,Australia, Canada…. Điều nàycũng dễ hiểu, vì các nước nàycó nền giáo dục đại học tiên tiến,thu hút lượng người học ở cácChất lượng đào tạo - nền tảng phát triển giáo dục ĐHVNnước khác đến học ở bậc đại họccao nhất trên thế giới.Ngoài ra, trong một vài thậpniên gần đây, việc xếp hạng cũngngày càng trở nên phổ biến hơn ởcác nước châu Âu khác như Đức,Hà Lan, vv. Riêng tại châu Á,việc xếp hạng các trường đại họcvẫn chưa mấy phổ biến.Dưới đây là các tiêu chí màmột số nước sử dụng để xếp hạngtrường đại học:Mỹ: Hệ thống xếp hạng cáctrường đại học được phân theocác ngành học – Kinh doanh,Luật, Y, Giáo dục, Kỹ thuật, Thưviện học, và các chương trìnhđào tạo Tiến sĩ. Các chỉ tiêu(indicators) được USNWR sửdụng để xếp hạng bao gồm 6 loạitiêu chí chính là:- Danh tiếng trong đào tạo vànghiên cứu khoa học;- Sinh viên vào trường đượcchọn lọc chu đáo;- Nguồn lực đội ngũ giáo sưhùng hậu, danh tiếng;- Nguồn lực tài chính dồidào;- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệpcao; và- Sự hài lòng của cựu sinhviên đối với trường. Anh: Hệ thống các tiêu chíphổ biến nhất để xếp hạng trườngđại học, gồm các loại tiêu chí nhưsau:- Điểm thi đầu vào;- Tỷ lệ giảng viên và sinhviên;- Dịch vụ nhà ở cho sinhviên;- Tỷ lệ tốt nghiệp;- Số lượng sinh viên đạt điểmA;- Giá trị tăng thêm của nhàtrường;- Chi tiêu cho thư viện;- Số lượng sinh viên sau đạihọc; và- Việc làm của sinh viên saukhi ra trường.Australia: Các trường đã đưara 16 tiêu chí để xếp hạng trườngđại học, trong đó nhấn mạnh cáctiêu chí quan trọng nhất là:- Uy thế và vị trí của nhàtrường;- Các hoạt động hợp tác quốctế;- Giảng dạy và các khóa học;- Việc làm sau tốt nghiệp; và- Đặc điểm của sinh viên.Những chỉ tiêu này cũngphản ánh quan điểm chú trọngđến người học và quá trình họctập tại nhà trường.Các hệ thống xếp hạng quốctếSo với các hệ thống xếp hạngquốc gia, hệ thống xếp hạng quốctế xuất hiện muộn hơn, chỉ trongvòng 1 thập niên trở lại đây. Haihệ thống được nhiều người biếtđến nhất là Bảng xếp hạng họcthuật các trường đại học trênthế giới (tiếng Anh là AcademicRanking of World Universities,viết tắt là ARWU) của ViệnGiáo dục đại học thuộc trườngĐại học Giao thông Thượng Hải(tiếng Anh là Shanghai Jiao TongUniversity, viết tắt là SJTU) vàbảng xếp hạng các trường đạihọc quốc tế của THES.Để xếp hạng các trường, SJTUsử dụng các chỉ tiêu là:- Chất lượng cựu sinh viên(tính bằng số lượng cựu sinhviên đoạt các giải thưởng vàhuy chương đặc biệt như giảiNobel);- Chất lượng giảng viên (tínhtheo cùng phương pháp đo lườngchất lượng cựu sinh viên);- Kết quả nghiên cứu (tínhbằng số bài báo đăng trên các tạpchí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: