Danh mục

Bàn về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.25 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này tác giả phân tích những nội dung cơ bản về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành; đưa ra một số hạn chế, bất cập của pháp luật quy định về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; trên cơ sở đó đề xuất hoàn thiện pháp luật về tội này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP BÀN VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 Trần Hữu Tuyên1 Tóm tắt: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được quy định tại Điều 226 Bộ luật hình sựnăm 2015(BLHS năm 2015) (sửa đổi, bổ sung năm 2017). So với quy định về tội danh này tại Điều171 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), thì Điều 226 Bộ luật hình sự năm 2015đã quy định rõ hơn các dấu hiệu định tội danh, đảm bảo tính minh bạch và tạo điều kiện thuận lợicho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình áp dụng pháp luật như: Xác định cụ thể số tiềnthu lợi bất chính hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyền, trị giá hàng hóa vi phạm; đặc biệt là phânđịnh rõ trách nhiệm hình sự của các chủ thể phạm tội là cá nhân và pháp nhân thương mại. Tuynhiên, thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự về tội phạm này vẫn tồn tại một số hạn chế như: Chưaxác định rõ nội hàm của khái niệm “quy mô thương mại” khi định danh tội phạm, đối tượng của tộiphạm quy định tại Điều 226 trong một số trường hợp đồng thời là đối tượng của tội phạm thuộc cácđiều luật quy định tội phạm về hàng giả còn nhiều quan điểm xử lý chưa thống nhất. Vì vậy, trongphạm vi bài viết này tác giả phân tích những nội dung cơ bản về tội phạm xâm phạm quyền sở hữucông nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành; đưa ra một số hạn chế, bất cậpcủa pháp luật quy định về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; trên cơ sở đó đề xuất hoànthiện pháp luật về tội này. Từ khoá: Quyền sở hữu công nghiệp, tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Nhận bài:10/05/2020; Hoàn thiện biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020. Abstract: Crime of infringing upon industrial property rights is prescribed in Article 226 of the2015 Criminal Code, amended and supplemented in 2017. Compared with the provisions on thiscrime in Article 171 of the 1999 Criminal Code amended and supplemented In 2009, Article 226 ofthe 2015 Criminal Code has provided specific signs of criminal charges to ensure transparency andcreate favourable conditions for procedure- conducting agencies in the process of applying law,such as identifying specific the amount of money gained illegally or damage caused to the rightholder, the value of infringing goods; especially clearly defining the criminal responsibilities ofcriminal offenders being individuals and commercial legal entities. However, the practice ofresolving criminal cases on this crime still has some limitations such as not clearly defining themeaning of the concept of “commercial scale” when identifying criminals, the objects of crimesviolating the provisions of Article 226 in a number of cases and at the same time being the subjectof crimes under the provisions of the Criminal Law on counterfeit goods still has many points of viewto handle inconsistencies. In this article, the author analyzes the basic content of crimes infringingupon industrial property rights, assesses the status of law and enforcement practices and introducessome inadequacies of the law on crimes infringing upon industrial property rights to proposerecommendations to finalize laws on this crime. Keywords: Industrial property rights; Crime of infringing upon industrial property rights. Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020.1 Thạc sỹ, Khoa Cảnh sát kinh tế, Học viện Cảnh sát nhân dân. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm 1. Khái quát chung về tội phạm xâm phạm phạm quyền đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lýquyền sở hữu công nghiệp cần căn cứ vào các quy định tại Luật SHTT. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập khu Về mặt chủ quan của tội phạm, tội phạmvực, hệ thống quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý mà mụcmột vai trò quan trọng, là chìa khóa để phát triển đích kinh doanh là dấu hiệu bắt buộc. Ngườikinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. phạm tội nhận thức được hành vi sử dụng nhãnTheo đó, quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) là hiệu, chỉ dẫn địa lý để gắn với sản phẩm, hàngmột trong những quyền quan trọng của quyền hóa của mình là xâm phạm SHCN của ngườiSHTT, là quyền của tổ chức, cá nhân đối với khác nhưng vẫn mong muốn thực hiện.sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, bố trí thiết kế Chủ thể của tội phạm bao gồm bất kỳ cá nhânmạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự từ đủ 16mại, chỉ dẫn địa lý, bí ...

Tài liệu được xem nhiều: