Bánh chưng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bánh chưng Bánh chưngBánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòngbiết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánhtrưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào cácdịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10tháng 3 âm lịchSự tíchLà loại bánh duy nhất có lịch sử lâu đời trong ẩm thực truyền thống Việt Nam c ònđược sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt trong tâm thức của cộng đồngngười Việt và nguồn gốc của nó có thể truy nguyên về truyền thuyết liên quan đếnhoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ 6. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháuvề truyền thống của dân tộc; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của củaBánh Chưng, Bánh Giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng củacây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.Quan niệm truyền thốngTheo quan niệm phổ biến hiện nay, cùng với bánh giầy, bánh chưng tượng trưngcho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Bánh có màu xanh lá cây, hìnhvuông, được coi là đặc trưng cho đất trong tín ngưỡng của người Việt cổ và cácdân tộc khác trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, theo Giáo sư Trần Quốc Vượng,bánh chưng nguyên thủy có hình tròn và dài, giống như bánh tét, [đồng thời bánhchưng và bánh giầy tượng trưng cho nam và nữ trong tín ngưỡng phồn thực ViệtNam[1]. Bánh tét, thay thế vị trí của bánh chưng vào các dịp Tết trong cộng đồngngười Việt ở miền nam Việt Nam, theo Trần Quốc Vượng là dạng nguyên thủycủa bánh chưng.Gói và nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng trên bếp lửa đã trở thành mộttập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp tết đến xuân về.Khi sêu tết nhau tặng bánh chưng thì người Việt có lệ tặng một cặp bánh chứkhông tặng một cái lẻ.Nguyên liệu làm bánh Lá để gói: thường là lá cây dong tươi. Lá dong chọn lá dong rừng bánh tẻ,to bản, đều nhau, không bị rách, màu xanh mướt. Tuy nhiên, tùy theo địa phương,dân tộc, điều kiện và hoàn cảnh, lá gói bánh có thể là lá chít (một loại tre)[2], láchuối hay thậm chí cả lá bàng [3]. Lạt buộc: bánh chưng thường dùng lạt giang được làm từ ống cây giang.Lạt có thể được ngâm nước muối hay hấp cho mềm trước khi gói. Gạo nếp: Gạo nếp thường dùng gạo thu hoạch vụ mùa. Gạo vụ này có hạtto, tròn, dẻo đều và mới thu hoạch sẽ thơm dẻo hơn các vụ khác. Nhiều ngườichọn nếp cái hoa vàng hay nếp nương, thực ra không đến nỗi cầu kỳ như thế vìđây là loại bánh mang tính đại chúng. Đỗ xanh: đỗ thường được lựa chọn công phu, tốt nhất là loại đỗ trồng ởvùng đồi trung du Việt Nam (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Thọ v.v. sẽthơm và bở hơn). Sau thu hoạch đỗ cần phơi nắng đều thật khô, sàng sẩy hết rác,bụi, hạt lép, phân loại hạt rồi đóng vào hũ, lọ bằng sành là tốt nhất. Thịt: thường là thịt lợn, chọn lợn ỉ được nuôi hoàn toàn bằng phương phápthủ công (nuôi chuồng hoặc nuôi thả, thức ăn bằng cám rau tự nhiên không dùngthuốc tăng trọng hoặc thức ăn gia súc). Thịt ba chỉ (ba dọi) với sự kết hợp của mỡvà nạc cho nhân bánh vị béo đậm đà, không khô bã như các loại thịt mông, thịt nạcthăn. Một số nơi, như tại Trường Sa, những người lính còn làm món bánh chưngvới nhân độc nhất vô nhị là dùng thịt chó hay thịt gà. Gia vị các loại: hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân. Muối dùng đểtrộn vào gạo, đỗ xanh và ướp thịt. Đặc biệt thịt ướp không nên dùng nước mắm vìbánh sẽ chóng bị ôi, thiu. Ngoài ra một số loại gia vị khác ít phổ biến hơn cũngđược sử dụng như thảo quả, tinh dầu cà cuống thường sử dụng tẩm ướp trong nhânbánh tại Hà Nội xưa, tuy nay ít nơi còn cầu kỳ gia thêm loại gia vị này. Phụ gia tạo màu: bánh chưng với màu xanh của nếp được tạo thành bằngcách quay mặt trên của lá dong, lá chuối (mặt có màu xanh thẫm) vào trong, áp vớibề mặt của gạo nếp. Một số nơi còn sử dụng các phụ gia khác nh ư lá dứa hay lágiềng xay nhuyễn vắt lấy nước trộn gạo vừa tạo hương thơm vừa tạo cho bánh cómàu xanh ngọc. Một số nhà hàng bất chấp quy định về vệ sinh an toàn thực phẩmcòn làm bánh chưng thương mại hóa sử dụng pin đèn cho vào nồi luộc bánh[4].Một số người nội trợ cho biết kinh nghiệm nấu bánh ch ưng bằng nồi làm bằngchất liệu tôn (chứ không phải nhôm) giúp bánh xanh mướt mà vẫn an toàn cho sứckhỏeChuẩn bị Lá dong: rửa từng lá thật sạch hai mặt và lau thật khô. Rửa càng sạch bánhcàng đỡ bị mốc về sau. Trước khi gói lá dong được người gói bánh dùng dao bàimài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) cắt lột bỏ bớt cuộng dọc sống lưnglá để lá bớt cứng, để ráo nước (nếu lá quá giòn có thể hấp một chút để lá mềm dễgói). Một số vùng vẫn hay dùng lá chuối, trước khi gói nhúng nước sôi để dẻo.Lau thật khô trên lá, cắt cạnh nhỏ vừa gói bánh. Gạo nếp: nhặt loại bỏ hết những hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
món ngon dễ làm bí quyết nấu ăn chế biến thực phẩm mẹo cho bà nội trợ kinh nghiệm náu ăn ngonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 187 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 116 0 0 -
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 trang 92 1 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 59 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Tiểu luận: Phụ gia trong sản xuất kẹo
47 trang 55 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 20
6 trang 53 0 0 -
Nấm đùi gà xào bơ dai và thơm ngon hơn
2 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử ngành công nghệ sản xuất bánh kẹo
19 trang 43 0 0 -
91 trang 43 0 0
-
Giáo trình Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt đới: Phần 1 - GS.TS. Trần Đức Ba (chủ biên)
188 trang 43 0 0 -
3 trang 41 1 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu về các dụng cụ bao bì và phương pháp bao gói kẹo
64 trang 40 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sản xuất nước mắm - ThS. Phan Thị Thanh Quế
53 trang 40 0 0 -
Giáo án môn: Thương phẩm và an toàn thực phẩm
28 trang 36 0 0 -
Báo cáo: Thực hành Công nghệ chế biến thực phẩm 2
59 trang 36 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn để Sản xuất sạch hơn
57 trang 35 0 0 -
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất màu thực phẩm từ chè
198 trang 35 0 0