Danh mục

Báo cáo Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.94 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam hiện nay, về lí luận, người bị hại trong tố tụng hình sự là cá nhân hay có thể vừa là cá nhân vừa là cơ quan, tổ chức vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận giữa các nhà nghiên cứu pháp luật và những người áp dụng pháp luật. Trong giới nghiên cứu luật học vẫn còn tồn tại hai quan điểm khác nhau về người bị hại: Quan điểm thứ nhất, người bị hại chỉ có thể là cá nhân, tức chỉ có thể là con người cụ thể, giống như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam " nghiªn cøu - trao ®æi Ts. Vò gia l©m * 1. Ở Việt Nam hiện nay, về lí luận, do tội phạm gây ra”.(2) Tuy nhiên, những ngườingười bị hại trong tố tụng hình sự là cá nhân có quan điểm như vậy hiện nay không nhiều.hay có thể vừa là cá nhân vừa là cơ quan, tổ Chúng tôi đồng tình với quan điểm thứchức vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận nhất và cho rằng pháp luật hiện hành xácgiữa các nhà nghiên cứu pháp luật và những định người bị hại chỉ có thể là cá nhân làngười áp dụng pháp luật. Trong giới nghiên hoàn toàn hợp lí, vì các lí do sau:cứu luật học vẫn còn tồn tại hai quan điểm Thứ nhất, từ “người” mà nhà làm luật sửkhác nhau về người bị hại: dụng ở đây dùng để chỉ con người cụ thể với Quan điểm thứ nhất, người bị hại chỉ có tư cách là một thực thể tự nhiên và một thựcthể là cá nhân, tức chỉ có thể là con người cụ thể xã hội. Thiệt hại mà tội phạm gây ra chothể, giống như khái niệm chủ thể của tội họ có thể là thiệt hại về thể chất, tinh thần,phạm trong luật hình sự hay khái niệm bị tài sản, trong đó thể chất là yếu tố không thểcan, bị cáo trong luật tố tụng hình sự. Ví dụ: tách rời cá nhân. Vì vậy, không thể đánhquan điểm khoa học của Trường Đại học đồng “người” với tư cách này với các đốiLuật Hà Nội cho rằng: “Luật tố tụng hình sự tượng khác không được gọi là “người”, đó lànước ta chỉ coi người bị hại là công dân, các cơ quan, tổ chức.pháp nhân hay tổ chức xã hội không được Thứ hai, thiệt hại mà tội phạm gây ra chocoi là người bị hại. Thể chất, tinh thần, tài cơ quan, tổ chức chỉ có thể là thiệt hại về vậtsản của họ phải là đối tượng của tội phạm. chất, tinh thần vì thể chất là cái vốn gắn liềnThiệt hại mà người bị hại phải chịu phải là với con người cụ thể. Việc thay đổi tư cáchthiệt hại thực tế, nếu thể chất, tinh thần, tài tham gia tố tụng của họ từ tư cách nguyênsản của một người chưa bị thiệt hại do tội đơn dân sự có yêu cầu bồi thường thiệt hạiphạm gây ra thì người đó không được coi là sang tư cách người bị hại liệu có chính xácngười bị hại”.(1) Quan điểm này dựa trên khi chúng ta sử dụng chữ “người” để chỉ cácquy định của pháp luật thực định, mang tính đối tượng khác không phải là cá nhân, “contruyền thống, là quan điểm được thừa nhận người” theo đúng nghĩa của từ đó. Nếu làmrộng rãi từ trước tới nay. như vậy liệu có giúp đảm bảo tốt hơn quyền Quan điểm thứ hai, ngoài cá nhân, người lợi của các cơ quan, tổ chức này hay không?bị hại còn có thể là pháp nhân, cơ quan, tổ Theo chúng tôi, trong trường hợp bị thiệt hạichức. “Người bị hại là cá nhân, cơ quan, tổ * Giảng viên chính Khoa pháp luật hình sựchức bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản Trường Đại học Luật Hà NộiT¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 29 nghiªn cøu - trao ®æido tội phạm gây ra, việc nguyên đơn dân sự tụng và phương diện luật thực định hiện nay,hoặc người bị hại có bảo vệ được quyền và “người bị hại” được hiểu thống nhất là kháilợi ích hợp pháp của mình hay không, phụ niệm dùng để chỉ con người cụ thể, cá nhânthuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: họ có bị tội phạm gây thiệt hại trực tiếp về thểđược tạo điều kiện để thực hiện các quyền tố chất, tinh thần hoặc tài sản chứ không thể làtụng của mình hay không, việc áp dụng pháp pháp nhân hay cơ quan, tổ chức.luật để giải quyết những vấn đề liên quan 2. Quyền của người bị hại, người đạiđến quyền và lợi ích hợp pháp của họ có diện hợp pháp của họ được quy định tạiđúng đắn, khách quan không, phán quyết của khoản 2 Điều 51 BLTTHS đã tương đối cụtoà án liên quan đến quyền lợi của họ có thể và phù hợp với mục đích tham gia tố tụngđược thi hành nghiêm chỉnh, kịp thời của họ. Tuy nhiên, vẫn có vấn đề cần xáckhông…? chứ không phải chỉ phụ thuộc vào định rõ là trong trường hợp nào thì có ngườitư cách tham gia tố tụng của họ. Vì vậy, việc đại diện hợp pháp của người bị hại tham giacho rằng nên coi các cơ quan, tổ chức bị tố tụng. Người đại diện hợp pháp của ngườithiệt hại trực tiếp về tài sản hoặc tinh thần là bị hại trong tố tụng hình sự là đại diện theongười bị hại trong vụ án hình sự thực sự pháp luật, người này xuất hiện trong bakhông chính xác và cần thiết. trường hợp cụ thể khi: người bị hại là người Thứ ba, trên phương diện khái niệm chưa thành niên; người bị hại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: