Danh mục

Báo cáo Bình luận một số nội dung mới trong Luật trọng tài thương mại năm 2010

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan quá trình phát triển của pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam a. Sự ra đời của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam và Trung tâm trọng tài kinh tế Tại Việt Nam, mô hình trọng tài thương mại (với bản chất là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tranh chấp lựa chọn) bắt đầu hình thành vào những năm 1960, với sự ra đời của Hội đồng trọng tài ngoại thương(1) và Hội đồng trọng tài hàng hải.(2) Năm 1993, trên cơ sở hợp nhất hai hội đồng trọng tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Bình luận một số nội dung mới trong Luật trọng tài thương mại năm 2010 " nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn ThÞ Dung * Lª H-¬ng Giang ** 1. Tổng quan quá trình phát triển của tâm trọng tài kinh tế là các tranh chấp kinhpháp luật trọng tài thương mại Việt Nam tế, không phân biệt quốc tịch của các bên a. Sự ra đời của Trung tâm trọng tài quốc tranh chấp, bao gồm tranh chấp kinh tế pháttế Việt Nam và Trung tâm trọng tài kinh tế sinh từ quan hệ kinh doanh trong nước và Tại Việt Nam, mô hình trọng tài thương tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài. Đểmại (với bản chất là hình thức giải quyết đảm bảo sự thống nhất về thẩm quyền, đảmtranh chấp do các bên tranh chấp lựa chọn) bảo cho trung tâm trọng tài quốc tế Việtbắt đầu hình thành vào những năm 1960, với Nam và các trung tâm trọng tài kinh tế cùngsự ra đời của Hội đồng trọng tài ngoại thương(1) được giải quyết các tranh chấp kinh tế,và Hội đồng trọng tài hàng hải.(2) Năm 1993, không phân biệt quốc tịch của các bên tranhtrên cơ sở hợp nhất hai hội đồng trọng tài này, chấp, Quyết định của Thủ tướng Chính phủTrung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam được số 114/TTg ngày 16/2/1996 đã quy định mởthành lập theo Quyết định của Thủ tướng rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp củaChính phủ số 204/TTg ngày 28/4/1993. Thẩm Trung tâm trọng tài quốc tế, theo đó, trungquyền của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt tâm này được bổ sung thẩm quyền giải quyếtNam khi mới thành lập là giải quyết các tranh các tranh chấp kinh tế giữa các tổ chức, cáchấp kinh tế có yếu tố nước ngoài. nhân trong nước. Để đa dạng hoá hình thức giải quyết các Với các quy định về địa vị pháp lí của tổchấp kinh tế trong nước, năm 1994 Chính chức trọng tài, trọng tài viên, thẩm quyềnphủ đã ban hành Nghị định số 116/CP ngày giải quyết, thoả thuận trọng tài và thủ tục tố05/9/1994 quy định về tổ chức và hoạt động tụng trọng tài, các văn bản pháp luật trên đâycủa trọng tài kinh tế, trong đó xác định trung đóng vai trò là nền tảng pháp lí ban đầu củatâm trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội-nghề hoạt động giải quyết tranh chấp kinh tế bằngnghiệp. Trung tâm trọng tài kinh tế Hà Nội, trọng tài - hình thức giải quyết tranh chấp tựTrung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long, nguyện, tồn tại bên cạnh hình thức giải quyếtTrung tâm trọng tài kinh tế Sài Gòn, Trung tranh chấp bằng toà án. Tuy nhiên, hạn chếtâm trọng tài kinh tế Cần Thơ và Trung tâm lớn nhất của các văn bản quy phạm pháp luậttrọng tài kinh tế Bắc Giang là những trung về trọng tài ở giai đoạn này là thiếu cơ chếtâm trọng tài thành lập và hoạt động theo * Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tếloại hình này. Nghị định số 116/CP quy định ** Giảng viên Khoa pháp luật kinh tếthẩm quyền giải quyết tranh chấp của trung Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 9 nghiªn cøu - trao ®æiđảm bảo thực thi hiệu lực của phán quyết là trung tâm trọng tài kinh tế Hà Nội), Trungtrọng tài. Quy định: “Trong trường hợp quyết tâm trọng tài thương mại thành phố Hồ Chíđịnh trọng tài không được một bên chấp Minh (tiền thân là Trung tâm trọng tài kinhhành thì bên kia có quyền yêu cầu toà án tế Sài Gòn), Trung tâm trọng tài thương mạinhân dân có thẩm quyền xét xử theo thủ tục Cần Thơ (trước đây là Trung tâm trọng tàigiải quyết các vụ án kinh tế”(3) đã làm cho kinh tế Cần Thơ), Trung tâm trọng tài quốchầu hết ý định sử dụng dịch vụ trọng tài của tế Việt Nam bên cạnh Phòng thương mại vàthương nhân phải dừng lại. công nghiệp Việt Nam, Trung tâm trọng tài b. Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 thương mại Á châu (tiền thân là trung tâm Pháp lệnh trọng tài thương mại năm trọng tài kinh tế Thăng Long), Trung tâm2003 (gọi tắt là Pháp lệnh TTTM) là dấu trọng tài quốc tế châu Á - Thái Bình Dương,mốc quan trọng trong việc hoàn thiện dần Trung tâm trọng tài thương mại Viễn Đôngthủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (thành lập năm 2006). Sự phát triển cả về sốthương mại, đã khắc phục nhiều thiếu sót, lượng lẫn chất lượng của các trung tâm trọngbất cập từ những văn bản trước đây. Thành tài và đội ngũ trọng tài viên chứng minh Phápcông của việc ban hành Pháp lệnh TTTM lệnh TTTM đã và đang đi vào cuộc sống.được thể hiện ở các điểm nổi bật sau đây: Mặc dù vậy, sau nhiều năm thực hiện, - Nhất thể hoá pháp luật điều chỉnh hoạt Pháp lệnh TTTM bộc lộ nhiều vướng mắc vàđộng trọng tài thương mại; chưa thực hiện được sứ mệnh là công cụ - Đa dạng hoá các loại hình trọng tài pháp lí thúc đẩy phát triển dịch vụ trọng tàibằng việc quy định bổ sung loại hình trọng thương mại ở Việt Nam. Bên cạnh đó, cáctài vụ việc với tên gọi là Hội đồng trọng tài cam kết quốc tế về thương mại dịch vụ cũngdo các bên thoả thuận thành lập; đòi hỏi pháp luật trọng tài thương mại ở Việt - Quy định sự hỗ trợ của Nhà nước đối Nam cần tiếp tục được hoàn thiện. Luật vềvới hoạt động trọng tài thông qua cơ quan trọng tài thương mại năm 2010 được bantoà án và cơ quan thi hành án; hành với mục tiêu khắc phục những bất cập - Quy tắc tố tụng khá cụ thể và cơ bản đang tồn tại và tiếp cận hơn nữa với chuẩnphù hợp với thông lệ quốc tế; mực quốc tế về trọng tài thương mại, phù - Q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: