Báo cáo các mục tiêu phát triển bền vững năm 2016
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.46 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo các Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu (SDGs) năm 2016 là bước tính toán đầu tiên, để đánh giá thế giới đang đứng ở đâu của cuộc hành trình chung đến năm 2030. Các phân tích sử dụng trong Báo cáo này được lựa chọn từ các chỉ tiêu trong Khung chỉ tiêu theo dõi, đánh giá các mục tiêu SDGs và dữ liệu có sẵn để làm nổi bật một số thiếu sót quan trọng và thách thức. Bài viết dưới đây đã sử dụng các chỉ tiêu SDGs của Uỷ ban Thống kê Liên hợp quốc (được thông qua vào tháng 3 năm 2016) để xem xét, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu SDGs năm 2016. Đồng thời Danh mục chỉ tiêu SDGs sẽ tiếp tục được sàng lọc, cải tiến khi phương pháp và số liệu sẵn có được cải thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo các mục tiêu phát triển bền vững năm 2016 SDGs Báo cáo các Mục tiêu phát triển… BÁO CÁO CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂM 2016 Tóm tắt: Báo cáo các Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu (SDGs) năm 2016 là bước tính toán đầu tiên, để đánh giá thế giới đang đứng ở đâu của cuộc hành trình chung đến năm 2030. Các phân tích sử dụng trong Báo cáo này được lựa chọn từ các chỉ tiêu trong Khung chỉ tiêu theo dõi, đánh giá các mục tiêu SDGs và dữ liệu có sẵn để làm nổi bật một số thiếu sót quan trọng và thách thức. Bài viết dưới đây đã sử dụng các chỉ tiêu SDGs của Uỷ ban Thống kê Liên hợp quốc (được thông qua vào tháng 3 năm 2016) để xem xét, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu SDGs năm 2016. Đồng thời Danh mục chỉ tiêu SDGs sẽ tiếp tục được sàng lọc, cải tiến khi phương pháp và số liệu sẵn có được cải thiện. Mỗi cuộc hành trình đều có khởi đầu và kết thúc. Lập kế hoạch hành trình và thiết lập các cột mốc quan trọng trên đường đi đòi hỏi phải có dữ liệu phân tích kịp thời, đáng tin cậy và dễ truy cập. Các yêu cầu về dữ liệu cho các chỉ tiêu toàn cầu gần như là chưa có như các mục tiêu SDGs và tạo thành một thách thức to lớn cho tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, việc hoàn thành các yêu cầu này thông qua việc xây dựng năng lực thống kê quốc gia là một bước thiết yếu trong việc xác định xem chúng ta đang ở đâu, lập kế hoạch hướng tới và đưa tầm nhìn của chúng ta gần hơn với thực tế. (1) Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi Mục tiêu 1 kêu gọi chấm dứt mọi tình trạng đói nghèo, bao gồm nghèo đói cùng cực trong vòng 15 năm tới. Tất cả mọi người ở khắp mọi nơi, kể cả những người nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất cần được hưởng một tiêu chuẩn cơ bản của lợi ích sống và bảo vệ xã hội. Tỷ lệ dân số toàn cầu đang sống dưới mức nghèo khổ cùng cực đã giảm một nửa từ năm 2002 đến năm 2012, từ 26% xuống 13%. Nghĩa là trên thế giới, cứ 8 người thì có 1 người sống trong cảnh nghèo đói năm 2012. Nghèo đói còn phổ biến ở châu Phi cận Sahara, nơi có hơn 40% số người sống dưới mức 1,9 USD/ngày năm 2012. Năm 2015 trên thế giới có 10% người lao động và gia đình họ sống dưới mức 1,9 USD/ngày/người và con số này năm 2000 là 28%. Năm 2015 số người nghèo trong độ tuổi lao động từ 15-24 tuổi cao hơn so với người lớn, cụ thể: 16% thanh thiếu niên tham gia lao động đang sống dưới mức nghèo khổ, so với người lớn là 9%. Ở các nước có thu nhập thấp thì khoảng năm người có một người nhận được một trong những loại hình trợ giúp xã hội hoặc trợ cấp bảo trợ xã hội so với hai trong ba người ở các nước trên trung bình. 34 CHUYÊN SAN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SDGs): GIÁM SÁT THỰC HIỆN SDGs Ở VIỆT NAM Báo cáo các Mục tiêu phát triển… SDGs (2) Chấm dứt tình trạng thiếu đói, bảo đảm an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, thúc đẩy nông nghiệp bền vững Mục tiêu 2 tìm cách chấm dứt nạn đói và tất cả các hình thức suy dinh dưỡng để đạt được sản xuất lương thực bền vững năm 2030. Đó là tiền đề về ý tưởng mà tất cả mọi người cần phải có thực phẩm dinh dưỡng đầy đủ, điều này đòi hỏi phải xúc tiến rộng rãi về nông nghiệp bền vững, tăng gấp đôi năng suất nông nghiệp, tăng cường đầu tư và thị trường thực phẩm chức năng. Tỷ lệ dân số bị đói trên toàn cầu giảm từ 15% giai đoạn 2000-2002 xuống 11% giai đoạn 2014-2016. Tuy nhiên, gần 800 triệu người trên toàn thế giới vẫn không tiếp cận được đầy đủ thức ăn. Hơn một nửa số người trưởng thành ở vùng cận Sahara châu Phi phải đối mặt với an ninh lương thực ở mức trung bình hoặc nghiêm trọng vào năm 2015; mức độ nghiêm trọng là một phần tư người lớn trong khu vực. Một trong bốn trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng năm 2014, ước tính khoảng 158,6 triệu trẻ em. Số trẻ em thừa cân dưới 5 tuổi tăng gần 20% từ năm 2000 đến năm 2014. Trên thế giới năm 2014 khoảng 41 triệu trẻ em ở lứa tuổi này bị thừa cân, trong đó gần một nửa trẻ em sống ở châu Á. (3) Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và tăng cường phúc lợi cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi Mục tiêu 3 nhằm đảm bảo sức khỏe và hạnh phúc cho tất cả mọi lứa tuổi bằng cách cải thiện sinh sản, sức khỏe bà mẹ và trẻ em; chấm dứt các dịch bệnh truyền nhiễm chủ yếu; giảm các bệnh không truyền nhiễm và môi trường; đạt được bảo hiểm y tế toàn dân; và đảm bảo tiếp cận với thuốc và vắc-xin an toàn, hợp lý và có hiệu quả cho tất cả mọi người. Từ năm 1990 đến năm 2015, tỷ lệ tử vong bà mẹ trên toàn cầu đã giảm 44% và tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm hơn một nửa. Tuy nhiên, ước tính có khoảng 5,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết trong năm 2015, chủ yếu là do các nguyên nhân có thể phòng ngừa. Tỷ lệ mắc HIV, sốt rét và bệnh lao trên toàn cầu từ năm 2000 đến năm 2015 đã giảm. Tuy nhiên, năm 2015 có 2,1 triệu người bị nhiễm mới HIV và ước tính khoảng 214 triệu người mắc bệnh sốt rét. Gần một nửa dân số thế giới có nguy cơ mắc bệnh sốt rét, riêng tiểu vùng Sahara châu Phi chiếm 89% của tất cả các trường hợp trong năm 2015. Năm 2015 trên toàn thế giới, khoảng ba trong bốn phụ nữ trong độ tuổi CHUYÊN SAN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SDGs): GIÁM SÁT THỰC HIỆN SDGs Ở VIỆT NAM 35 SDGs Báo cáo các Mục tiêu phát triển… sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo các mục tiêu phát triển bền vững năm 2016 SDGs Báo cáo các Mục tiêu phát triển… BÁO CÁO CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂM 2016 Tóm tắt: Báo cáo các Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu (SDGs) năm 2016 là bước tính toán đầu tiên, để đánh giá thế giới đang đứng ở đâu của cuộc hành trình chung đến năm 2030. Các phân tích sử dụng trong Báo cáo này được lựa chọn từ các chỉ tiêu trong Khung chỉ tiêu theo dõi, đánh giá các mục tiêu SDGs và dữ liệu có sẵn để làm nổi bật một số thiếu sót quan trọng và thách thức. Bài viết dưới đây đã sử dụng các chỉ tiêu SDGs của Uỷ ban Thống kê Liên hợp quốc (được thông qua vào tháng 3 năm 2016) để xem xét, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu SDGs năm 2016. Đồng thời Danh mục chỉ tiêu SDGs sẽ tiếp tục được sàng lọc, cải tiến khi phương pháp và số liệu sẵn có được cải thiện. Mỗi cuộc hành trình đều có khởi đầu và kết thúc. Lập kế hoạch hành trình và thiết lập các cột mốc quan trọng trên đường đi đòi hỏi phải có dữ liệu phân tích kịp thời, đáng tin cậy và dễ truy cập. Các yêu cầu về dữ liệu cho các chỉ tiêu toàn cầu gần như là chưa có như các mục tiêu SDGs và tạo thành một thách thức to lớn cho tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, việc hoàn thành các yêu cầu này thông qua việc xây dựng năng lực thống kê quốc gia là một bước thiết yếu trong việc xác định xem chúng ta đang ở đâu, lập kế hoạch hướng tới và đưa tầm nhìn của chúng ta gần hơn với thực tế. (1) Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi Mục tiêu 1 kêu gọi chấm dứt mọi tình trạng đói nghèo, bao gồm nghèo đói cùng cực trong vòng 15 năm tới. Tất cả mọi người ở khắp mọi nơi, kể cả những người nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất cần được hưởng một tiêu chuẩn cơ bản của lợi ích sống và bảo vệ xã hội. Tỷ lệ dân số toàn cầu đang sống dưới mức nghèo khổ cùng cực đã giảm một nửa từ năm 2002 đến năm 2012, từ 26% xuống 13%. Nghĩa là trên thế giới, cứ 8 người thì có 1 người sống trong cảnh nghèo đói năm 2012. Nghèo đói còn phổ biến ở châu Phi cận Sahara, nơi có hơn 40% số người sống dưới mức 1,9 USD/ngày năm 2012. Năm 2015 trên thế giới có 10% người lao động và gia đình họ sống dưới mức 1,9 USD/ngày/người và con số này năm 2000 là 28%. Năm 2015 số người nghèo trong độ tuổi lao động từ 15-24 tuổi cao hơn so với người lớn, cụ thể: 16% thanh thiếu niên tham gia lao động đang sống dưới mức nghèo khổ, so với người lớn là 9%. Ở các nước có thu nhập thấp thì khoảng năm người có một người nhận được một trong những loại hình trợ giúp xã hội hoặc trợ cấp bảo trợ xã hội so với hai trong ba người ở các nước trên trung bình. 34 CHUYÊN SAN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SDGs): GIÁM SÁT THỰC HIỆN SDGs Ở VIỆT NAM Báo cáo các Mục tiêu phát triển… SDGs (2) Chấm dứt tình trạng thiếu đói, bảo đảm an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, thúc đẩy nông nghiệp bền vững Mục tiêu 2 tìm cách chấm dứt nạn đói và tất cả các hình thức suy dinh dưỡng để đạt được sản xuất lương thực bền vững năm 2030. Đó là tiền đề về ý tưởng mà tất cả mọi người cần phải có thực phẩm dinh dưỡng đầy đủ, điều này đòi hỏi phải xúc tiến rộng rãi về nông nghiệp bền vững, tăng gấp đôi năng suất nông nghiệp, tăng cường đầu tư và thị trường thực phẩm chức năng. Tỷ lệ dân số bị đói trên toàn cầu giảm từ 15% giai đoạn 2000-2002 xuống 11% giai đoạn 2014-2016. Tuy nhiên, gần 800 triệu người trên toàn thế giới vẫn không tiếp cận được đầy đủ thức ăn. Hơn một nửa số người trưởng thành ở vùng cận Sahara châu Phi phải đối mặt với an ninh lương thực ở mức trung bình hoặc nghiêm trọng vào năm 2015; mức độ nghiêm trọng là một phần tư người lớn trong khu vực. Một trong bốn trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng năm 2014, ước tính khoảng 158,6 triệu trẻ em. Số trẻ em thừa cân dưới 5 tuổi tăng gần 20% từ năm 2000 đến năm 2014. Trên thế giới năm 2014 khoảng 41 triệu trẻ em ở lứa tuổi này bị thừa cân, trong đó gần một nửa trẻ em sống ở châu Á. (3) Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và tăng cường phúc lợi cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi Mục tiêu 3 nhằm đảm bảo sức khỏe và hạnh phúc cho tất cả mọi lứa tuổi bằng cách cải thiện sinh sản, sức khỏe bà mẹ và trẻ em; chấm dứt các dịch bệnh truyền nhiễm chủ yếu; giảm các bệnh không truyền nhiễm và môi trường; đạt được bảo hiểm y tế toàn dân; và đảm bảo tiếp cận với thuốc và vắc-xin an toàn, hợp lý và có hiệu quả cho tất cả mọi người. Từ năm 1990 đến năm 2015, tỷ lệ tử vong bà mẹ trên toàn cầu đã giảm 44% và tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm hơn một nửa. Tuy nhiên, ước tính có khoảng 5,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết trong năm 2015, chủ yếu là do các nguyên nhân có thể phòng ngừa. Tỷ lệ mắc HIV, sốt rét và bệnh lao trên toàn cầu từ năm 2000 đến năm 2015 đã giảm. Tuy nhiên, năm 2015 có 2,1 triệu người bị nhiễm mới HIV và ước tính khoảng 214 triệu người mắc bệnh sốt rét. Gần một nửa dân số thế giới có nguy cơ mắc bệnh sốt rét, riêng tiểu vùng Sahara châu Phi chiếm 89% của tất cả các trường hợp trong năm 2015. Năm 2015 trên toàn thế giới, khoảng ba trong bốn phụ nữ trong độ tuổi CHUYÊN SAN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SDGs): GIÁM SÁT THỰC HIỆN SDGs Ở VIỆT NAM 35 SDGs Báo cáo các Mục tiêu phát triển… sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mục tiêu phát triển bền vững Phát triển bền vững năm 2016 Báo cáo mục tiêu phát triển bền vững Chấm dứt mọi hình thức nghèo Bảo đảm an ninh lương thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
75 trang 357 0 0
-
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 42 0 0 -
Vai trò ngành địa chất đối với 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển: Buổi 1 - Chương trình Phát triển bền vững (Năm 2019)
17 trang 20 0 0 -
Gắn kết mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa ở Việt Nam
10 trang 20 0 0 -
Báo cáo của cơ quan liên ngành và nhóm chuyên gia về các chỉ tiêu mục tiêu phát triển bền vững
9 trang 20 0 0 -
Quan điểm phát triển bền vững của Đảng cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội từ năm 1986 đến nay
9 trang 19 0 0 -
Tạp chí Tài nguyên và môi trường – Số 17 (271)
56 trang 16 0 0 -
30 trang 16 0 0
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 1: Giới thiệu
31 trang 16 0 0