BÁO CÁO CHỌN LỌC CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI VÀ YẾU TỐ CHUẨN ĐOÁN
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 463.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tân Thuận Tây là một xã nông thôn ven Thành Phố Cao Lãnh, là códiện tích tự nhiên 913,93 ha . Tân Thuận Tây rất thuận tiện cho cảphương tiện giao thông thủy bộ nhờ sông Tiền. Là xã thuần nông nên cótiềm năng cung cấp nguyên liệu nông sản hang hoá nông sản địa phươngvà các tỉnh lân cận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "CHỌN LỌC CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI VÀ YẾU TỐ CHUẨN ĐOÁN"ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ GIỚI THIỆU CHUNG Tân Thuận Tây là một xã nông thôn ven Thành Phố Cao Lãnh, là códiện tích tự nhiên 913,93 ha . Tân Thuận Tây rất thuận tiện cho cảphương tiện giao thông thủy bộ nhờ sông Tiền. Là xã thuần nông nên cótiềm năng cung cấp nguyên liệu nông sản hang hoá nông sản địa phươngvà các tỉnh lân cận. Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đớigió mùa, quanh năm nóng ẩm. Tổng số giờ nắng cao, số giờ nắng trungbình trên tháng trong mùa khô đạt 2000h. Nhiệt độ trung bình 27oC, nhiệtđộ cao nhất 37,20c, nhiệt độ thấp nhất 15,80c. Tổng lương mưa trung bình trong năm đạt 1300mm/năm, ( từ 15/515/11 dl). Ẩm độ biến thiên theo mùa bình quân từ 80%. Xã Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của bán nhật triều Biển Đôngkhả năng tác động chi phối trực tiếp nhất là sông, phần lớn diện tích đấtrất nhạy cảm với chế độ nước trên sông rạch. Bờ vùng tương đối tốt,phân bố khá đều, công tác nạo vét kênh rạch gia cố bờ vùng được tiếnhành thường xuyên. Nước ngọt quanh năm.Dựa vào điều kiện thực tế ở địa phương cho thấy trên địa bàn xã có 2nhóm đất chính: • Nhóm: đất phù sa. • Nhóm đất phèn + Nhóm đất phèn hoạt động có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ 30-60 cm. + Nhóm đất phèn tiềm tang có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ >60 cm.Nhìn chung đất đai trên địa bàn xã khá thuận lợi cho việc sản xuất nôngnghiệp, có khả năng thích nghi cho rất nhiều loại cây trồng: Lúa, cây ănquả, rau màu các loại. Mạng lưới kênh rạch khá dày đều khắp và hangnăm cung cấp lượng phù sa không nhỏ để bổ sung chất lượng vào tầngcanh tác vốn đã bị người dân khai thác triệt để bằng cơ cấu sản xuất 3vụlúa/năm lien tục trong nhiều năm qua. Xã Tân Thuận Tây có vị trí thuận lợi là nằm trong vùng có nguồnnước ngọt quanh năm,sông rạch phân bố điều khắp kết hợp với hệ thốngkênh mương tiêu thoát nước tốt. Mật độ kênh mươnh nôi đồng toàn xã tư50-70m/ha rất thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, đảm bảo cho việctưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp và đáp ứng tốt cho nhu cầu sinhhoạt.1. Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng phèn: I. 30-60cm 1ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ II. 60-100cm III. 100-130cm IV. 130-150cm2. Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn: 1. 30-60cm 2. 60-90cm 3. 90-120cm 4. 120-150cm3. Bản đồ độ dày tầng canh tác: a. < 25cm b. > 25cm4. Bản đồ độ sâu ngập: A .0-30cm B. 30-60cm C. 60-90cm D. 90-120cm5. Bản đồ khả năng tưới: G. Kn1: tưới chủ động. H. Kn2: Bơm động lực 2 tháng F. Kn3: tưới tự chảy hoàn toàn 2ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ BƯỚC 1 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ BẢNG CHÚ DẪN CÁC ĐVBĐĐĐ Độ sâu Độ sâu xuất xuất Độ dày Khả KÝ HIỆU Độ sâu ĐVĐĐ hiện hiện vật tầng năng ĐVBĐĐĐ ngập tầng liệu sinh canh tác tưới phèn phèn 1 I1aAG 30-60 30-60 25 60-90 Kn2 3 III4bBF 100-130 120-150 >25 30-60 Kn3 4 IV2bDG 130-150 60-90 >25 90-120 Kn1 5 II2aAH 60-100 60-90 25 30-60 Kn2 9 I2aCG 30-60 60-90 ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái___________________________________________________________________________________________________________________________________ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "CHỌN LỌC CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI VÀ YẾU TỐ CHUẨN ĐOÁN"ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ GIỚI THIỆU CHUNG Tân Thuận Tây là một xã nông thôn ven Thành Phố Cao Lãnh, là códiện tích tự nhiên 913,93 ha . Tân Thuận Tây rất thuận tiện cho cảphương tiện giao thông thủy bộ nhờ sông Tiền. Là xã thuần nông nên cótiềm năng cung cấp nguyên liệu nông sản hang hoá nông sản địa phươngvà các tỉnh lân cận. Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đớigió mùa, quanh năm nóng ẩm. Tổng số giờ nắng cao, số giờ nắng trungbình trên tháng trong mùa khô đạt 2000h. Nhiệt độ trung bình 27oC, nhiệtđộ cao nhất 37,20c, nhiệt độ thấp nhất 15,80c. Tổng lương mưa trung bình trong năm đạt 1300mm/năm, ( từ 15/515/11 dl). Ẩm độ biến thiên theo mùa bình quân từ 80%. Xã Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của bán nhật triều Biển Đôngkhả năng tác động chi phối trực tiếp nhất là sông, phần lớn diện tích đấtrất nhạy cảm với chế độ nước trên sông rạch. Bờ vùng tương đối tốt,phân bố khá đều, công tác nạo vét kênh rạch gia cố bờ vùng được tiếnhành thường xuyên. Nước ngọt quanh năm.Dựa vào điều kiện thực tế ở địa phương cho thấy trên địa bàn xã có 2nhóm đất chính: • Nhóm: đất phù sa. • Nhóm đất phèn + Nhóm đất phèn hoạt động có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ 30-60 cm. + Nhóm đất phèn tiềm tang có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ >60 cm.Nhìn chung đất đai trên địa bàn xã khá thuận lợi cho việc sản xuất nôngnghiệp, có khả năng thích nghi cho rất nhiều loại cây trồng: Lúa, cây ănquả, rau màu các loại. Mạng lưới kênh rạch khá dày đều khắp và hangnăm cung cấp lượng phù sa không nhỏ để bổ sung chất lượng vào tầngcanh tác vốn đã bị người dân khai thác triệt để bằng cơ cấu sản xuất 3vụlúa/năm lien tục trong nhiều năm qua. Xã Tân Thuận Tây có vị trí thuận lợi là nằm trong vùng có nguồnnước ngọt quanh năm,sông rạch phân bố điều khắp kết hợp với hệ thốngkênh mương tiêu thoát nước tốt. Mật độ kênh mươnh nôi đồng toàn xã tư50-70m/ha rất thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, đảm bảo cho việctưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp và đáp ứng tốt cho nhu cầu sinhhoạt.1. Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng phèn: I. 30-60cm 1ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ II. 60-100cm III. 100-130cm IV. 130-150cm2. Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn: 1. 30-60cm 2. 60-90cm 3. 90-120cm 4. 120-150cm3. Bản đồ độ dày tầng canh tác: a. < 25cm b. > 25cm4. Bản đồ độ sâu ngập: A .0-30cm B. 30-60cm C. 60-90cm D. 90-120cm5. Bản đồ khả năng tưới: G. Kn1: tưới chủ động. H. Kn2: Bơm động lực 2 tháng F. Kn3: tưới tự chảy hoàn toàn 2ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ BƯỚC 1 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 3ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái__________________________________________________________________________________________________________________________________________________ BẢNG CHÚ DẪN CÁC ĐVBĐĐĐ Độ sâu Độ sâu xuất xuất Độ dày Khả KÝ HIỆU Độ sâu ĐVĐĐ hiện hiện vật tầng năng ĐVBĐĐĐ ngập tầng liệu sinh canh tác tưới phèn phèn 1 I1aAG 30-60 30-60 25 60-90 Kn2 3 III4bBF 100-130 120-150 >25 30-60 Kn3 4 IV2bDG 130-150 60-90 >25 90-120 Kn1 5 II2aAH 60-100 60-90 25 30-60 Kn2 9 I2aCG 30-60 60-90 ĐHQLĐĐ08 GVHDNhóm 6 Trần Ngọc Thái___________________________________________________________________________________________________________________________________ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chọn lọc chất lượng đất đai yếu tố chuẩn đoán Nhóm đất phèn kiểu sử dụng đất đai bản đồ đơn vị đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài báo cáo Đánh giá đất đai tại xã hòa an - TP. Cao Lãnh
31 trang 20 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
5 trang 17 0 0
-
Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho một số cây trồng chính tỉnh Phú Yên
10 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thổ nhưỡng: Chương Các nhóm đất - Võ Thanh Phong
94 trang 17 0 0 -
Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí cây trồng tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Đánh giá đất đai: Chương II - Huỳnh Thanh Hiền
0 trang 17 0 0 -
Bài giảng Khoa học đất (Ngành Quản lý đất đai) - Chương 9 (2): Đất phù sa
84 trang 16 0 0 -
Báo cáo Đánh giá đất đai xã Mỹ Trà TP.Cao Lãnh
20 trang 16 0 0 -
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cho huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La
9 trang 16 0 0