Danh mục

Báo cáo chuyên đề: Phương pháp bảo quản lúa giống và lúa thịt truyền thống

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lúa giống là lúa được giữ lại, bảo quản phục vụ cho công tác sản xuất vụ sau, lúa thịt hay là lúa thương phẩm sử dụng làm giống, phân phối trên thị trường làm lương thực thực phẩm. Để tìm hiểu sâu hơn về hai loại lúa này mời các bạn tham khảo "Báo cáo chuyên đề: Phương pháp bảo quản lúa giống và lúa thịt truyền thống". Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Phương pháp bảo quản lúa giống và lúa thịt truyền thống BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ :PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN LÚA GIỐNG VÀ LÚA THỊT TRUYỀN THỐNG GVHD: PGS.TS PHẠM VĂN HIỀN TH:NHÓM 2Phương pháp bảo quản lúagiống và lúa thịt truyềnthốngA. GiỚI THIỆU CHUNG I. Khái niệm- Lúa giống là lúa được giữ lại, bảo quản phục vụ cho công tác sản xuất vụ sau.- Lúa thịt hay là lúa thương phẩm sử dụng làm giống, phân phối trên thị trường làm lương thực thực phẩm.II. Cấu tạo chung của hạt lúa- Vỏ trấu: + Do hai lá của gié lúa+ Thành phần của vỏtrấu: thay đổi tùythuộc vào giống vàđiều kiện đất đai.Quả thóc (hạt gạo lức) + Được bọc bằng một màng chất sơgọi là vỏ quả thường được xem như làmột lớp da bạc, dể dàng bị bóc đitrong quá trình xay xát làm trắnggạo. + Vỏ quả bao gồm 3 lớp kể từ ngoàivào: vỏ ngoài, vỏ giữa, lớp có thớchéo. ngay dưới lớp vỏ quả là lớp vỏlụa, lớp mỏng tế bào nhưng không sơbằng lớp vỏ quả. Lớp vỏ này chứanhiều dầu và Protein, ít tinh bột giốngáo của hạt.+ Dưới lớp vỏ lụa là lớp cám, được gọi là aleurone dày và với nhiều lớp tế bào. Lớp này giàu Vitamin, chất khoáng, Protein, dầu, ít tinh bột.+ Phần còn lại của vỏ thóc là nội nhủ chủ yếu là tinh bột với nồng độ thấp.+ Ở phần cuối của hạt (chỗ dính vào chùy hoa của lúa) mầm (hay phôi) nằm ở nội nhủ tinh bột. Phôi phức tạp này là sức sống của hạt thóc từ đó phát triển ra cây lúa.III. Lý tính- Chiều dài hạt: không cố định (do có sự biến động của chiều dài râu và cuống hoa). Chiều dài hạt bằng chiều dài hạt gạo (không phải hạt thóc)- Bề mặt vỏ trấu có nhiều lông tủ, bề mặt vỏ trấu sần sùi và có tính mài mòn vì hàm lượng silic cao.- Giá trị sinh nhiệt của vỏ trấu: vỏ trấu có giá trị sinh nhiệt lớn.- Khoảng không giữa trấu và hạt gạo lức: khoảng trống này có ý nghĩa trong việc thiết kế trong việc xay xát.- Vỏ quả: có tác dụng bảo vệ quả chống oxi xâm nhập vào. Nếu vỏ quả bị hư hỏng thì sự oxi hóa cản trở mùi ôi. Kết quả mất phẩm chất nghiêm trọng của hạt gạo.- Góc nghỉ: có ý nghĩa trong việc xây dựng các phương tiện tồn trữ hạt rời và việc tính toán kích thước các thùng chứa trung gian có dung tích cho trước.- Góc ma sát: là góc nghiên cố định, có ý nghĩa trong việc thiết kế thùng chứa tự đổ và phương tiện tồn trữ hạt rời.- Tỷ trọng hạt rời: Số liệu này quan trọng trong việc tính toán kích thước của các phương tiện bảo quản rời và thùng chứa không gian có dung tích cho trướcIV. Hiện tượng hư hỏng xãy ratrong quá trình bảo quảnChia làm 3 nhóm: + Nhóm yếu tố thuộc bản thân hạt: tính di truyền, độ tổn thương khi gặt đặp, ẩm độ hạt… + Nhóm yếu tố thuộc môi trường: nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí tồn trữ. + Nhóm yếu tố thuộc lây nhiễm và phòng trừ: men mốc, sâu mọt, chuột…B. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢNLÚA TRUYỀN THỐNGI. Phương pháp bảo quản lúa thịt- Về nguyên tắc việc bảo quản lúa gồm các bước như sau: + Thu hoạch -> làm sạch -> phân loại -> làm khô -> bảo quản1.1. Thu hoạch- Kiểm tra tiêu chuẩn: lúachín đều thì thu hoạch.- Cắt lúa xong nên suốtlúa và ra hạt trong ngày.- Nếu không suốt được phải bó lại dựng nơi khô mát- Trước khi suốt phải vệ sinh thùng suốt, thúng, đệm và bao chứa.1.2. Làm sạch- Sau khi đập tuốt cần loại bỏ tạp chất vô cơ: sỏi, cát, đá, kim loại…- Loại bỏ các tạp chất hữu cơ: lá tươi, rơm rạ, phân gia súc…1.3. Phân loại- Loại bỏ hạt xanh, hạt lép, hạt bị tróc vỏ, hạt vỡ trong quá trình vận chuyển, tuốt, đập, những hạt sâu bệnh- Phương pháp là sàng hoặc là rây nhờ sức gió của quạt điện, gió trời.1.4. Làm khô- Lúa được làm khô bởi các phương pháp sau: + Phương pháp phơi nhanh: Lúa được phơi dưới ánh nắng mặt trời nhiệt độ không khí lên cao có thể lên tới 40 độ. Nhiệt độ sân – xi măng có thể lên tới 70 độ.+ Ưu điểm: thời gianphơi nhanh có thể từ 2đến 3 nắng là đạt.+ Nhược điểm: làmgiảm khả năng nảymầm của hạt giốnghoặc làm giảm chấtlượng của hạt thócthương phẩm.+ Phương pháp phơi lâu: Phơi trong nắng nhẹ hoặc trong bóng râm. Phơi dưới nắng ngày thứ nhất khoảng 2 giờ, ngày thứ 2 trong 3 giờ, ngày thứ 3 trong 4 giờ+ Ưu điểm: phương pháp này là đảm bảo độ nảy mầm của giống và chất lượng của lúa thương phẩm.+ Nhược điểm: tốn công sức và thời gian.1.5. Bảo quản- Lúa có lớp vỏ trấu có tác dụng hạn chế các tác động của ngoại cảnh: nhiệt độ, độ ẩm và ngăn cản sự xâm nhiễm của vi sinh vật- Sau khi phơi khô thóc được chế biến sử dụng ngay hoặc được đưa vào bảo quản. Trong quá trình bảo quản cần đảm bảo thóc không bị ướt, không bị men mốc xâm hại, không xảy ra hiện tượng bốc nóng, không bị côn trùng, chuột tấn công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: