Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng của vi sinh vật trong tuyển khoáng
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tham gia của vi sinh vật vào việc tuyển khoáng đã được nhiều tác giả chứng minh. Đây là những vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ bắt buộc hay tùy tiện, hoặc vi sinh vật dị dưỡng, chúng có thể thuộc về nhóm trung hay ưa nhiệt có khả năng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ cũng như các loại lưu huỳnh dạng khử thành acid sulfuric hoặc sulfade kim loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng của vi sinh vật trong tuyển khoángTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:ỨNG DỤNG CỦA VISINH VẬT TRONGTUYỂN KHOÁNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN NGỌC TÂM HUYÊN NHÓM: 1. ĐẶNG VĨNH QUÍ 2. PHÙNG NGỌC NHƯ Ý 3. NGUYỄN THỊ LIÊN 4. VÕ CHÂU VIỆT KHUÊ 5. KIỀU THỊ HOÀNG TÙNG 6. NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂM 1 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU II. SƠ LƯỢC VỀ KHAI KHOÁNGIII. CÁC VI SINH VẬT THAM GIA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGIV. QUÁ TRÌNH NGÂM CHIẾT SINH HỌC V. CƠ CHẾ TÍCH LŨY KIM LOẠIVI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊVII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2I PHẦN MỞ ĐẦU Ít ai biết rằng nhờ vào vi sinh vật, những sinh vật nhỏ bé nhất hànhtinh này mà con người chúng ta có thể tồn tại trên hành tinh này. Chúngtham gia và có vai trò rất lớn trong nhiều lĩnh vực. trong số đó có sự thamgia vào quá trình mà chúng ta sắp đề cập tới đây, đó là: ỨNG DỤNGCỦA VI SINH VẬT TRONG TUYỂN KHOÁNG. Sự tham gia của vi sinh vật vào việc tuyển khoáng đã được nhiềutác giả chứng minh. Đây là những vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ bắt buộchay tùy tiện, hoặc vi sinh vật dị dưỡng, chúng có thể thuộc về nhóm trunghay ưa nhiệt có khả năng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ cũng như các loại lưuhuỳnh dạng khử thành acid sulfuric hoặc sulfade kim loại. Ngoài ra, hàngloạt các vi sinh vật khác như nấm, tảo, và động vật nguyên sinh cũng cómặt trong sự sinh trưởng cộng sinh trong các dung dịch ngâm chiết tồn tạitrong tự nhiên, trong các mỏ quặng tham gia vào quá trình tích lũy kimloại. Thực tế con người đã sử dụng vi sinh vật khai khoáng từ rất lâu màkhông hề hay biết. 3II. SƠ LƯỢC VỀ TUYỂN KHOÁNG NHỜ VI SINH VẬT Tuyển khoáng là quá trình tổ hợp cùa các khâu gia công và phân táchkhoáng vật để từ quặng nguyên khai ban đầu ta thu được 1 hoặc nhiềusản phẩm có giá trị sử dụng trên thị trường.Các sản phẩm có giá trị sử dụng sau quá trình tuyển khoáng được gọi làquặng tinh(than sạch) các sản phẩm vô ích không có giá trị sử dụng gọi làquặng thải ( đuôi thải). Đặc điểm:+ Quá trình tuyển khoáng mang lại giá trị sử dụng cho nguyên liệu khoángs ản+ Quá trình tuyển khoáng không làm thay đổi bản chất của vật liệukhoáng sản ( cấu trúc tinh thể , công thức hóa học) điểm này phân biệtgiữa tuyển khoáng và luyện kim hay hóa chất+ Về bản chất quá trình tuyển khoáng là quá trình phân tách khoáng vật,phân tách khoáng vật có ích và đất đá thải, giữa khoáng vật có ích vàkhoáng vật có hại,giữa khoáng vật có ích với nhau. Ứng dụng của vi sinh vật vào tuyển khoáng là sử dụng cá đặc tínhcó thể phân tách, tích lũy kim loại của vi sinh vật vào các quá trình tuyểnkhoáng. Từ trước công nguyên, người La Mã đã sử dụng VSV trong khaithác đồng từ dịch khoáng nhưng vẫn chưa biết đến sự tồn tại của nó. Đến năm 1901, kĩ sư Seiko (Liên Xô) lần đầu tiên phát hiện ra sựtồn tại của vi khuẩn trong các bẫy dầu ở vùng Bacu. Năm 1947 lần đầu tiên phân lập được vi khuẩn Thiobacillusferrooxidans từ nước thải hầm mỏ. 4III CÁC VI SINH VẬT THAM GIA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGIII.1 CÁC VI SINH VẬT THAM GIA Đối với từng phương pháp tuyển khoáng khác nhau lại có những visinh vật khác nhau tham gia vào quá trình tuyển khoáng.III.1.1 Ngâm chiết. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình này bao gồm những vi sinhvật hóa dưỡng vô cơ bắt buộc hay tùy tiện hoặc vi sinh vật dị dưỡng .Cácvi sinh vật này có thể thuộc nhóm trung sinh hay ưa nhiệt và chúng chủyếu là vi khuẩn. Thiobacillus ferrooxidans là vi khuẩn thường được nghiên cứunhiều nhất trong mối quan hệ với các biện pháp xử lí thủy luyện kim sinhhọc các quặng và tinh quặng chứa sulfur.Thiobacillus ferrooxidans là mộtvi khuẩn hình que, Gram âm, di động bằng tiêm mao, không hình thành bàotử. Đứng một mình hay đôi khi thành từng cặp. Vi khuẩn hóa dưỡng vô cơnày thu nhận năng lượng cần thiết cho sinh trưởng và đồng hóa CO2 từ sựoxy hóa Fe2+ và các hợp chất lưu huỳnh vô cơ có tính khử. Các vi khuẩn ngâm chiết khác bao gồm:+ Leptospirillum ferroosidans lần đầu tiên được phân lập từ quặng sulfurvàng. Nó có thể ngâm chiết pirit, có khả năng sinh trưởng tự dưỡng trênion Fe2+.+ Thiobacillus acidophilus có khả năng đối với cả sinh trưởng hóa tựdưỡng lẫn sinh trưởng dị dưỡng.Vi khuẩn này oxy hóa lưu huỳnh nguyêntố, đường, acid amin và các axcid cacboxylic.+ Thiobacillus thioporus có khả năng oxy hóa lưu huỳnh nguyên tố, tiosulfat và nhiều loại sulfur kể cả sulfur kẽm.+ Penicillium s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng của vi sinh vật trong tuyển khoángTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:ỨNG DỤNG CỦA VISINH VẬT TRONGTUYỂN KHOÁNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN NGỌC TÂM HUYÊN NHÓM: 1. ĐẶNG VĨNH QUÍ 2. PHÙNG NGỌC NHƯ Ý 3. NGUYỄN THỊ LIÊN 4. VÕ CHÂU VIỆT KHUÊ 5. KIỀU THỊ HOÀNG TÙNG 6. NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂM 1 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU II. SƠ LƯỢC VỀ KHAI KHOÁNGIII. CÁC VI SINH VẬT THAM GIA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGIV. QUÁ TRÌNH NGÂM CHIẾT SINH HỌC V. CƠ CHẾ TÍCH LŨY KIM LOẠIVI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊVII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2I PHẦN MỞ ĐẦU Ít ai biết rằng nhờ vào vi sinh vật, những sinh vật nhỏ bé nhất hànhtinh này mà con người chúng ta có thể tồn tại trên hành tinh này. Chúngtham gia và có vai trò rất lớn trong nhiều lĩnh vực. trong số đó có sự thamgia vào quá trình mà chúng ta sắp đề cập tới đây, đó là: ỨNG DỤNGCỦA VI SINH VẬT TRONG TUYỂN KHOÁNG. Sự tham gia của vi sinh vật vào việc tuyển khoáng đã được nhiềutác giả chứng minh. Đây là những vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ bắt buộchay tùy tiện, hoặc vi sinh vật dị dưỡng, chúng có thể thuộc về nhóm trunghay ưa nhiệt có khả năng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ cũng như các loại lưuhuỳnh dạng khử thành acid sulfuric hoặc sulfade kim loại. Ngoài ra, hàngloạt các vi sinh vật khác như nấm, tảo, và động vật nguyên sinh cũng cómặt trong sự sinh trưởng cộng sinh trong các dung dịch ngâm chiết tồn tạitrong tự nhiên, trong các mỏ quặng tham gia vào quá trình tích lũy kimloại. Thực tế con người đã sử dụng vi sinh vật khai khoáng từ rất lâu màkhông hề hay biết. 3II. SƠ LƯỢC VỀ TUYỂN KHOÁNG NHỜ VI SINH VẬT Tuyển khoáng là quá trình tổ hợp cùa các khâu gia công và phân táchkhoáng vật để từ quặng nguyên khai ban đầu ta thu được 1 hoặc nhiềusản phẩm có giá trị sử dụng trên thị trường.Các sản phẩm có giá trị sử dụng sau quá trình tuyển khoáng được gọi làquặng tinh(than sạch) các sản phẩm vô ích không có giá trị sử dụng gọi làquặng thải ( đuôi thải). Đặc điểm:+ Quá trình tuyển khoáng mang lại giá trị sử dụng cho nguyên liệu khoángs ản+ Quá trình tuyển khoáng không làm thay đổi bản chất của vật liệukhoáng sản ( cấu trúc tinh thể , công thức hóa học) điểm này phân biệtgiữa tuyển khoáng và luyện kim hay hóa chất+ Về bản chất quá trình tuyển khoáng là quá trình phân tách khoáng vật,phân tách khoáng vật có ích và đất đá thải, giữa khoáng vật có ích vàkhoáng vật có hại,giữa khoáng vật có ích với nhau. Ứng dụng của vi sinh vật vào tuyển khoáng là sử dụng cá đặc tínhcó thể phân tách, tích lũy kim loại của vi sinh vật vào các quá trình tuyểnkhoáng. Từ trước công nguyên, người La Mã đã sử dụng VSV trong khaithác đồng từ dịch khoáng nhưng vẫn chưa biết đến sự tồn tại của nó. Đến năm 1901, kĩ sư Seiko (Liên Xô) lần đầu tiên phát hiện ra sựtồn tại của vi khuẩn trong các bẫy dầu ở vùng Bacu. Năm 1947 lần đầu tiên phân lập được vi khuẩn Thiobacillusferrooxidans từ nước thải hầm mỏ. 4III CÁC VI SINH VẬT THAM GIA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGIII.1 CÁC VI SINH VẬT THAM GIA Đối với từng phương pháp tuyển khoáng khác nhau lại có những visinh vật khác nhau tham gia vào quá trình tuyển khoáng.III.1.1 Ngâm chiết. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình này bao gồm những vi sinhvật hóa dưỡng vô cơ bắt buộc hay tùy tiện hoặc vi sinh vật dị dưỡng .Cácvi sinh vật này có thể thuộc nhóm trung sinh hay ưa nhiệt và chúng chủyếu là vi khuẩn. Thiobacillus ferrooxidans là vi khuẩn thường được nghiên cứunhiều nhất trong mối quan hệ với các biện pháp xử lí thủy luyện kim sinhhọc các quặng và tinh quặng chứa sulfur.Thiobacillus ferrooxidans là mộtvi khuẩn hình que, Gram âm, di động bằng tiêm mao, không hình thành bàotử. Đứng một mình hay đôi khi thành từng cặp. Vi khuẩn hóa dưỡng vô cơnày thu nhận năng lượng cần thiết cho sinh trưởng và đồng hóa CO2 từ sựoxy hóa Fe2+ và các hợp chất lưu huỳnh vô cơ có tính khử. Các vi khuẩn ngâm chiết khác bao gồm:+ Leptospirillum ferroosidans lần đầu tiên được phân lập từ quặng sulfurvàng. Nó có thể ngâm chiết pirit, có khả năng sinh trưởng tự dưỡng trênion Fe2+.+ Thiobacillus acidophilus có khả năng đối với cả sinh trưởng hóa tựdưỡng lẫn sinh trưởng dị dưỡng.Vi khuẩn này oxy hóa lưu huỳnh nguyêntố, đường, acid amin và các axcid cacboxylic.+ Thiobacillus thioporus có khả năng oxy hóa lưu huỳnh nguyên tố, tiosulfat và nhiều loại sulfur kể cả sulfur kẽm.+ Penicillium s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyển khoáng công nghệ thực phẩm ứng dụng vi sinh vật xử lý nước thải quá trình tạo khí quá trình vi sinh công nghệ vi sinhTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 441 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 240 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 213 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 209 0 0 -
14 trang 202 0 0
-
191 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0