Báo cáo: Đánh giá hiện trạng và tiềm năng du lịch sinh thái, từ đó đề ra hướng phát triển du lịch sinh thái cho khu vực Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 247.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo đề cập đến những vấn đề chủ yếu: Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội khu vực VQG Xuân Thuỷ và vùng phụ cận; Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái; Hiện trạng du lịch sinh thái; Đề xuất một số định hướng cho phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Xuân Thuỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Đánh giá hiện trạng và tiềm năng du lịch sinh thái, từ đó đề ra hướng phát triển du lịch sinh thái cho khu vực Vườn Quốc Gia Xuân ThuỷVườn quốc gia Xuân Thủy. Bản đồ khu vực VQG Xuân Thuỷ và Khu vực đệm. pHẦN MỞ ĐẦU Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ là Vườn Quốc Gia(VQG) mới đượcthành lập trong khu vực đồng bằng sông Hồng (2/1/2003), là khu vực cóhệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển điển hình ở Việt Nam. Tuynhiên hoạt động du lịch ở đây lại chưa được đầu tư đúng mức và cònnhiều hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái (DLST)có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho phát tri ển du l ịchsinh thái - một giải pháp phát triển hợp lý về cả mặt xã h ội và mặt môitrường. Báo cáo đề cập đến những vấn đề chủ yếu: Điều kiện tự nhiên-kinh tế- xã hội khu vực VQG Xuân Thuỷ và vùng phụ cận; Ti ềm năngphát triển DLST; Hiện trạng DLST ; Đề xuất một số định hướng cho pháttriển DLST tại VQG Xuân Thuỷ.*Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng và tiềm năng du l ịch sinh thái,từ đó đề ra hướng phát triển du lịch sinh thái cho khu vực V ườn Quốc GiaXuân Thuỷ*Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp phân tích tài liệu và khảo sát thựcđịa. PHẦN NỘI DUNGI. Kết quả nghiên cứu.1. Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên- xã hội khu vực- Khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ nay là VQG Xuân Thuỷ có di ệntích 15.100 ha với 7100 ha vùng lõi và 8000 ha vùng đệm, phần đệm củaVQG bao gồm một phần diện tích Cồn Ngạn, toàn bộ Bãi Trong và diệntích tự nhiên của 5 xã (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, vàGiao Hải).- Vùng bãi bồi Giao Thuỷ có độ cao trung bình từ 0,5-0,9m- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm ở đây khoảng24°C.Lượng mưa trung bình năm đạt 1.175mm.- Về dân cư:Bảng số liệu dân cư một số xã vùng đệmĐơn vị Diện Dân số Số lao Số Tỷ lệ Mật độhành tích (người động hộ tăng dân sốchính tự nhiên ) (người dân người/km2 (km2) ) số(%)Tổng 37,2 36 372 18 492 8 551 1,37 994Giao 9,9 9 303 4742 2 018 1,22 938ThiệnGiao An 7,9 8 997 4554 2 245 1,52 1 138GiaoLạc 8,4 9 156 4 658 2 035 1,34 1 090Giao 11,0 8 916 4 538 2 253 1,40 810XuânNguồn : BQL KBTĐNN Xuân ThủyNX: Nhận thấy số lượng dân và mức tăng như trên sẽ là áp lực lớn đốivới việc bảo vệ tài nguyên môi trường ở VQG Xuân Thuỷ vì các vấn đềxã hội, việc làm cho cư dân nơi đây.Năng suất lúa toàn huyện Giao Thuỷ (số liệu năm 2000) 1975 1980 1985 1990 1992 1995 1998Năng suất trung 27 28 36 35 49 60 72bình Tạ/haSẳn lượng lúa 68 72 93 94 140 158 1851000tấn/năm Sản lượng lương thực hàng năm của 4 xã khu vực đệm khoảng22.000 tấn, tương đương với 33tỷ đồng, chi phí 70% chỉ còn thu nhập từnguồn lợi thuỷ sản ở vùng bãi bồi ước đạt từ 30 – 50 tỷ đồng/năm.- Sản xuất lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản+ Có khoảng 200 đầm tôm, 200 vây vọng và 2000 – 3000 người khai tháctự nhiên ở vùng bãi bồi, tương đương 1/2 dân số ở vùng đệm sống dựachủ yếu vào nguồn lợi tự nhiên ở khu ramsar. Những năm gần đây do cóhướng xuất khẩu thuỷ sản nên thu nhập của cộng đồng địa ph ương rấtkhá.+ Đến nay, về cơ bản khu vực đã có quy vùng nuôi tôm. Diện tích nuôithâm canh ở bãi trong và nuôi quảng canh cải tiến ở C ồn Ngạn (thuộcvùng đệm của khu bảo tồn) có tổng diện tích lên tới 3.200ha.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thuỷ 2.1.Thực vật.Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ có khoảng 100 loài th ực vật bậc cao có m ạchthuộc 85 chi và 34 họ, có khoảng 25 loài thích ứng v ới đi ều ki ện s ống đ ấtngập nước và địa hình đầm lầy tạo nên 3500 ha rừng ngập mặn. Rừngngập mặn góp phần cố định phù sa; tạo dựng sinh cảnh; và cân b ằng sinhthái...Thực vật nổi có 57 giống thuộc 111 loài trong đó nhiều loài rong mang lạigiá trị kinh tế cao thuộc hai ngành rong xanh và rong đỏ tiêu biểu là rongcâu chỉ vàng.2.2.Động vật.Động vật VQG Xuân Thủy không những phong phú về số lượng mà cònđa dạng về thành phần loài. Động vật bao gồm: động vật nổi, động vậtđáy và động vật rừng.- Động vật nổi có khoảng 104 loài, trong đó có khoảng 46 loài cá và 23loài giáp xác...- Động vật đáy: đã phát hiện 154 loài, một số loài có giá trị kinh t ế caonhư: Ngao, Vọp, Cua rèm, Ghẹ, các loại tôm...- Động vật rừng, có hai lớp: lớp chim và lớp thú+ Lớp thú: Hiện có 10 loài thú trên cạn là các loài: d ơi, chu ột, c ầy, cáo... ởdưới nước có 3 loài quý hiếm: Rái cá( Lutra lutra), cá Heo( Lipotesveritifer) và cá đầu ông sư( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Đánh giá hiện trạng và tiềm năng du lịch sinh thái, từ đó đề ra hướng phát triển du lịch sinh thái cho khu vực Vườn Quốc Gia Xuân ThuỷVườn quốc gia Xuân Thủy. Bản đồ khu vực VQG Xuân Thuỷ và Khu vực đệm. pHẦN MỞ ĐẦU Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ là Vườn Quốc Gia(VQG) mới đượcthành lập trong khu vực đồng bằng sông Hồng (2/1/2003), là khu vực cóhệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển điển hình ở Việt Nam. Tuynhiên hoạt động du lịch ở đây lại chưa được đầu tư đúng mức và cònnhiều hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái (DLST)có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho phát tri ển du l ịchsinh thái - một giải pháp phát triển hợp lý về cả mặt xã h ội và mặt môitrường. Báo cáo đề cập đến những vấn đề chủ yếu: Điều kiện tự nhiên-kinh tế- xã hội khu vực VQG Xuân Thuỷ và vùng phụ cận; Ti ềm năngphát triển DLST; Hiện trạng DLST ; Đề xuất một số định hướng cho pháttriển DLST tại VQG Xuân Thuỷ.*Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng và tiềm năng du l ịch sinh thái,từ đó đề ra hướng phát triển du lịch sinh thái cho khu vực V ườn Quốc GiaXuân Thuỷ*Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp phân tích tài liệu và khảo sát thựcđịa. PHẦN NỘI DUNGI. Kết quả nghiên cứu.1. Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên- xã hội khu vực- Khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ nay là VQG Xuân Thuỷ có di ệntích 15.100 ha với 7100 ha vùng lõi và 8000 ha vùng đệm, phần đệm củaVQG bao gồm một phần diện tích Cồn Ngạn, toàn bộ Bãi Trong và diệntích tự nhiên của 5 xã (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, vàGiao Hải).- Vùng bãi bồi Giao Thuỷ có độ cao trung bình từ 0,5-0,9m- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm ở đây khoảng24°C.Lượng mưa trung bình năm đạt 1.175mm.- Về dân cư:Bảng số liệu dân cư một số xã vùng đệmĐơn vị Diện Dân số Số lao Số Tỷ lệ Mật độhành tích (người động hộ tăng dân sốchính tự nhiên ) (người dân người/km2 (km2) ) số(%)Tổng 37,2 36 372 18 492 8 551 1,37 994Giao 9,9 9 303 4742 2 018 1,22 938ThiệnGiao An 7,9 8 997 4554 2 245 1,52 1 138GiaoLạc 8,4 9 156 4 658 2 035 1,34 1 090Giao 11,0 8 916 4 538 2 253 1,40 810XuânNguồn : BQL KBTĐNN Xuân ThủyNX: Nhận thấy số lượng dân và mức tăng như trên sẽ là áp lực lớn đốivới việc bảo vệ tài nguyên môi trường ở VQG Xuân Thuỷ vì các vấn đềxã hội, việc làm cho cư dân nơi đây.Năng suất lúa toàn huyện Giao Thuỷ (số liệu năm 2000) 1975 1980 1985 1990 1992 1995 1998Năng suất trung 27 28 36 35 49 60 72bình Tạ/haSẳn lượng lúa 68 72 93 94 140 158 1851000tấn/năm Sản lượng lương thực hàng năm của 4 xã khu vực đệm khoảng22.000 tấn, tương đương với 33tỷ đồng, chi phí 70% chỉ còn thu nhập từnguồn lợi thuỷ sản ở vùng bãi bồi ước đạt từ 30 – 50 tỷ đồng/năm.- Sản xuất lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản+ Có khoảng 200 đầm tôm, 200 vây vọng và 2000 – 3000 người khai tháctự nhiên ở vùng bãi bồi, tương đương 1/2 dân số ở vùng đệm sống dựachủ yếu vào nguồn lợi tự nhiên ở khu ramsar. Những năm gần đây do cóhướng xuất khẩu thuỷ sản nên thu nhập của cộng đồng địa ph ương rấtkhá.+ Đến nay, về cơ bản khu vực đã có quy vùng nuôi tôm. Diện tích nuôithâm canh ở bãi trong và nuôi quảng canh cải tiến ở C ồn Ngạn (thuộcvùng đệm của khu bảo tồn) có tổng diện tích lên tới 3.200ha.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thuỷ 2.1.Thực vật.Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ có khoảng 100 loài th ực vật bậc cao có m ạchthuộc 85 chi và 34 họ, có khoảng 25 loài thích ứng v ới đi ều ki ện s ống đ ấtngập nước và địa hình đầm lầy tạo nên 3500 ha rừng ngập mặn. Rừngngập mặn góp phần cố định phù sa; tạo dựng sinh cảnh; và cân b ằng sinhthái...Thực vật nổi có 57 giống thuộc 111 loài trong đó nhiều loài rong mang lạigiá trị kinh tế cao thuộc hai ngành rong xanh và rong đỏ tiêu biểu là rongcâu chỉ vàng.2.2.Động vật.Động vật VQG Xuân Thủy không những phong phú về số lượng mà cònđa dạng về thành phần loài. Động vật bao gồm: động vật nổi, động vậtđáy và động vật rừng.- Động vật nổi có khoảng 104 loài, trong đó có khoảng 46 loài cá và 23loài giáp xác...- Động vật đáy: đã phát hiện 154 loài, một số loài có giá trị kinh t ế caonhư: Ngao, Vọp, Cua rèm, Ghẹ, các loại tôm...- Động vật rừng, có hai lớp: lớp chim và lớp thú+ Lớp thú: Hiện có 10 loài thú trên cạn là các loài: d ơi, chu ột, c ầy, cáo... ởdưới nước có 3 loài quý hiếm: Rái cá( Lutra lutra), cá Heo( Lipotesveritifer) và cá đầu ông sư( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái Hiện trạng du lịch sinh thái Bảo vệ tài nguyên môi trường Tài nguyên du lịch nhân văn Hoạt động du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 178 0 0
-
167 trang 127 1 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 126 0 0 -
Thiết kế hệ thống tưới cây thông minh sử dụng ESP8266
7 trang 87 0 0 -
101 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 64 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
102 trang 50 1 0
-
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 47 0 0 -
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 43 0 0