Báo cáo Dầu mỏ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Dầu mỏ §aÞ häc quèc gia hµ néi ®¹i häc khoa häc tù nhiªn Khoa ĐỊA LÝ =========== BÀI BÁO CÁO Dầu mỏ Nhóm thực hiện: Phạm Thị Liên Hoàng Thị Lý Nguyễn Thị Thúy Trần Lệ Thanh Vũ Thị Hoài Vân Mục lụcI. Tổng quan 1. Các khái niệm cơ bản 2. Quá trình hình thành 3. Tính chất của dầu mỏ 3.1 Tính chất vật lý 3.2 Tính chất hóa học 4. Ứng dụng II. Hiện trạng 1. Đặc điểm phân bố ,trữ lượng 2. Khai thác 3. Chế biến 4. Tác động đến môi trường I.Tổng quan:Ngày nay, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng và khai thác tài nguyênngày càng tăng. Bình quân đầu người trong một ngày ở giai đoạn cách mạngnông nghiệp (cách đây chừng 10 – 12 vạn năm) là 4000 – 5000 kcal.Giai đoạn bắtđầu đô thị khi nông nghiệp truyền thống khá phát tri ển (vào kho ảng 500 nămtrước Công nguyên) đã là 12000 kcal . Vào thế kỉ XV đến khoảng 1850 là 26.000kcal. Hiện nay ở các nước công nghiệp phát triển con số ấy là 200.000 kcal.Trên hình ta có thể thấy cho thấy sự gia tăng rất lớn trong tiêu th ụ năng l ượngtrên thế giới đã diễn ra trong khoảng 200 năm qua. Việc gia tăng này ch ủ y ếu t ừtăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than). Trong đó, tính đ ến năm1979, toàn thế giới đã tiêu thụ 64 triệu tấn dầu mỏ. Từ 2009 đến 2010 tiêu thụdầu toàn cầu tăng 2,8 triệu thùng dầu mỗi ngày. Từ năm 2010 đến năm 2011, tiêuthụ tăng 1 triệu thùng dầu mỗi ngày. Năm 2011 là 88.9 triệu tấn/ ngày. Nguồn dự trữ khổng lồ dầu mỏ và khí đốt nằm ở Trung Đông (≈ 64%).Người ta dự đoán dầu mỏ còn sử dụng khoảng 37 – 42 năm nữa. Tuy nhiên consố này chỉ mang tính tương đối. và có nhiều ý kiến khác nhau về trữ l ượng d ầumỏ mà chúng ta có hiên này. Đài Tiếng nói nước Nga đưa tin, theo các nghiên cứucủa Hội đồng năng lượng thế giới (WEC), trong lòng đất còn 223 t ỷ t ấn d ầu và209.000 tỷ mét khối khí đốt. Với mức độ tiêu thụ hiện tại, khối lượng này sẽ chỉđủ dùng trong khoảng 50 năm nữa. Trong khi đó Theo con số công bố gần đâynhất của Hãng BP (công ty năng lượng toàn cầu cả Anh), trữ lượng xác minh củadầu trên thế giới có thể khai thác được là khoảng 234 tỉ tấn, mỗi năm cả thế giớitiêu thụ khoảng 4 tỉ tấn. Do đó, với mức tiệu thụ như hiện nay, lượng dầu nàycó thể sử dụng được trong khoảng 60 năm. Năm 2006, các nhà khoa học Mỹ làColin Campbell và Jean Laharrere (số liệu được báo“Rossiyskaya Gazeta” d ẫn)cho rằng nhân loại có khả năng khai thác 1 nghìn t ỉ thùng d ầu theo cách hi ệnnay. Trước đó, vào năm 2000 Hiệp hội Địa lý Mỹ đánh giá trữ lượng dầu mỏ th ếgiới là 3 nghìn tỉ thùng.Dầu mỏ không những được coi là một những loại khoáng sản cháy mà nó cònđược xếp vào loại tài nguyên không phục hồi. Trong bài báo cáo này, chúng tôi sẽgiới thiệu về dầu mỏ là một trong những loại tài nguyên không phục hồi để thấymức độ cấp thiết, quan trọng của việc tiết kiệm và sử dụng hợp lý loại tàinguyên này. 1. Các khái niệm cơ bản: Theo Bách khoa toàn thư việt Nam: Tài nguyên năng lượng là tất cả cácdạng vật chất có thể sử dụng để cung cấp nhiệt nhằm duy trì các hoạt đ ộngsống của các sinh vật trên Trái Đất và phục vụ các hoạt động sống của conngười như sưởi ấm, đun nấu, sản xuất, vv… · Tài nguyên được chia làm 3 loại: · Tài nguyên không phục hồi (than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên, vv.), · Tài nguyên có thể phục hồi (gỗ củi, các loại th ực v ật, phân đ ộng v ậtphơi khô, vv.), · Tài nguyên phục hồi (năng lượng Mặt Trời, năng lượng địa nhiệt,điện năng sinh ra từ việc lợi dụng năng lượng các dòng chảy, vv…). · Dầu mỏ là chất lỏng màu đen, xám nâu, là hợp ch ất c ủa nhi ều lo ạicacbuahydro lỏng. Thành phần hóa học của dầu mỏ chủ yếu là C và H (chiếm 95– 98%). Dầu mỏ được cấu thành từ các dãy hợp ch ất cacbuahydro: metan,polymetylen và cacbuahydro thơm, cũng như các hợp chất nitơ và oxy. · Dầu mỏ và khí tự nhiên là hai “chị em sinh đôi” và phần nhi ều b ắtgặp ở lòng đất dưới đáy thềm lục địa và sườn lục địa. · Có nhiều loại dầu mỏ khác nhau do vi ệc hình thành nên chúng đ ượcbắt đầu từ các vật thể nhỏ bé khác nhau dưới độ sâu và áp su ất khác nhau trongnhững thời kì địa chất khác nhau. 2. Quá trình hình thành Có 2 giả thuyết chính: Thuyết vô cơ và thuyết hữu cơ. · Thuyết vô cơ (Dmitri Ivanovich Mendeleev - cuối TK 19) Dầu mỏ được phát sinh từ phản ứng hóa học giữa các hợp chất chứacarbon (muối cacbonnat, cacbua kim loại…) và nước (chứa Hidro) tại nhiệt độ vàáp suất cao ở độ sâu trong lòng đất với sự có mặt của các chất xúc tác như cácloạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án công nghệ hóa học Báo cáo Dầu mỏ Đề tài nghiên cứu dầu mỏ Khai thác dầu mỏ Báo cáo công nghệ hóa dầu Đề tài hóa dầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập lớn hóa công II: Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
17 trang 38 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống kho lạnh bảo quản trái cây năng suất 120 tấn
42 trang 35 0 0 -
Bài thuyết trình Tổng Hợp Cumen và sản xuất Bis Phenol A
31 trang 30 0 0 -
Bài thuyết trình Tổng hợp Axit axetic và sản xuất vinyl axetat
29 trang 29 0 0 -
Đồ án: Xây dưng quy trình sản xuất nước xả vải
67 trang 28 0 0 -
Chuyên đề: Xử lý nước bằng phương pháp hóa lý
146 trang 24 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tổng hợp dầu diesel Sinh học (biodiesel) từ dầu ăn đã qua sử dụng
88 trang 24 0 0 -
136 trang 23 1 0
-
Báo cáo thuyết trình: Vitamin tan trong chất béo
67 trang 22 0 0 -
Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu
168 trang 22 0 0 -
59 trang 21 0 0
-
26 trang 20 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ tổng hợp các hợp chất trung gian
47 trang 19 0 0 -
Đồ án: Chưng cất Aceton - Nước mâm chóp
83 trang 19 0 0 -
Đồ án: Thiết kế phân xưởng sản xuất benzen bằng phương pháp hydrodealkyl toluen
42 trang 19 0 0 -
Đề tài: Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid nitric, đạm
29 trang 19 0 0 -
Đồ án công nghệ: Thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa polyester UPE, năng suất 30000 tấn/năm
43 trang 18 0 0 -
Bài thuyết trình An toàn dầu khí
23 trang 18 0 0 -
Báo cáo thực tập: Công ty TNHH thương mại dịch vụ sản xuất bạch kim Minh Châu
16 trang 18 0 0 -
Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong bối cảnh mới: Phần 2
121 trang 18 0 0