Danh mục

Báo cáo: Dòng vốn ODA vào Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 539.42 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance -Hỗ trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triển chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Dòng vốn ODA vào Việt NamDòng vốn ODA vào Việt NamThành viên nhóm 7  Ngô Hữu Hoàng Long Lê Thị Ngọc Mai  Vũ Văn Duy Đỗ Hà Dung  Nguyễn Công Toàn Trịnh Thị Ngọc Ánh  Nguyễn Minh Sơn Nguyễn Thị Phượng  Phạm Văn Luật Mã Thị Túy Nguyễn Đình Tuấn Dòng vốn ODA vào Việt Nam OutlineI.Lý luận chung về ODA• 1.Khái niệm, bản chất và đặc điểm• 2.Các hình thức của ODAII.Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Vi ệt Nam• 1.Quy trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA• 2.Thành tựu• 3.Hạn chếIII.Xu hướng thu hút và sử dụng ODA ở Vi ệt Nam• 1.Xu hướng ODA vào Vi ệt Nam• 2.Định hướng thu hút và sử dụng ODA• 3.Một số giải pháp và Kết luậnI. Lý luận chung về ODA 1. Khái niệm và đặc điểm ODA - Khái niệm: ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance - Hỗ trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triển chính thức. - Đặc điểm: - Có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các nước đang và kém phát triển - Thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định - Có khả năng gây nợI. Lý luận chung về ODA2. Các hình thức của ODA1.Theo hình thức 2.Theo phương 3.Theo nhà tài trợcung cấp (tính thức cung cấp (nguồn)chất) (cách thức) • Song phương • Đa phương• Không hoàn lại • Hỗ trợ dự án• Vay ưu đãi • Hỗ trợ phi dự án• Vay hỗn hợp • Chương trình4.Theo mục đích 5.Theo điều kiện• Hỗ trợ cơ bản • Không ràng buộc• Hỗ trợ kỹ thuật • Có ràng buộcII. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ởViệt Nam 1. Thành tựu: 1.1. Quy mô: - Tháng 11 – 1992, chính phủ Nhật Bản tuyên bố nối lại ODA cho Việt Nam, tiếp sau đó là hội nghị về viện trợ dành cho Việt Nam diễn ra tại Paris dưới sự chủ trì của WB đã mở ra cơ hội cho Việt Nam … - Cho đến nay, là một trong những nước thu hút được rất nhiều vốn ODAII. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ởViệt Nam 1.2. Cơ cấu 13,11% 15,66% 3,32% 8,90% 21,78% 9,17% 28,06% Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng và công nghiệp Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Cấp, thoát nước và phát triển đô thị Y t ế, giáo dục đào tạo Môi trường, khoa học kỹ thuật Các ngành khácII. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ởViệt Nam 2. Hạn chế 2.1. Nhận thức về ODA - Những nhận thức sai lệch: + ODA là cho không + Trách nhiệm trả nợ thuộc về chính phủ. II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  2.2. Tốc độ giải ngân: BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 – 2008 6000 5000 4000 Cam kếtệ USD Ký kết 3000Tri Giải ngân 2000 1000 0 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 NămII. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ởViệt Nam 2.2. Tốc độ giải ngânII. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ởViệt Nam 2.3. Năng lực quản lý và tình trạng thất thoát - Nhìn chung còn kém so với khu vực và Thế giới - Đứng thứ 3 trong số những nước tham nhũng nhất châu Á (theo Forbes số tháng 7/2010)II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ởViệt Nam 2.4. Phân cấp - Thiếu thống nhất giữ TW và Địa phương - Năng lực của cán bộ địa phương 2.5. Trả nợ - Tổng nợ Việt Nam 2009 là 27.928 tỷ USD, khoảng 39% GDP (theo MPI), 80% là nợ từ nguồn vốn ODAIII. Xu hướng thu hút và sử dụng ODAở Việt Nam 1. Xu hướng ODA vào Việt Nam - Việt Nam đã thoát khỏi các nước LICs và trở thành nước LMICs nên các khoản vay ưu đãi sẽ giảm dần và thay vào đó là các khoản vay kém ưu đãi hơn. - 31.12.2009, cam kết ODA vào Việt Nam năm 2010 đạt 8.063 tỷ USD.III. Xu hướng thu hút và sử dụng ODAở Việt Nam 2. Định hướng 2.1. Nhóm giải pháp đẩy mạnh thu hút ODA - Nhận thức đúng về nguồn ODA - Xác định cơ chế hiệu quả để đàm phán các điều ước quốc tế về ODA - Tổ chức tốt các hội Nghị nhóm tư v ...

Tài liệu được xem nhiều: