Báo cáo Giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân - từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiến nghị
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề Ngày 15/6/2004, Quốc hội khoá XI thông qua Bộ luật tố tụng dân sự, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự, từ ngày 01/01/2005, toà án giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. Sau 13 năm thực hiện việc xét xử các vụ án lao động và giải quyết các cuộc đình công tại toà án (tính từ khi có Pháp lệnh thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân - từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiến nghị "Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ng ph¹m c«ng b¶y * 1. Đặt vấn đề hiệu quả điều chỉnh pháp luật, có thể nói cơ Ngày 15/6/2004, Quốc hội khoá XI chế tài phán toà án trong lĩnh vực lao động ởthông qua Bộ luật tố tụng dân sự, có hiệu lực Việt Nam chưa phù hợp với thực tiễn và yêutừ ngày 01/01/2005. Theo quy định của Bộ cầu của giải quyết TCLĐ, vì vậy hiệu quảluật tố tụng dân sự, từ ngày 01/01/2005, toà chưa đạt được như mong muốn.án giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân Hiện tại, các cơ quan chức năng đanggia đình, kinh doanh, thương mại và lao tiến hành nghiên cứu xây dựng dự thảo sửađộng theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật đổi, bổ sung lần thứ tư Bộ luật lao độngtố tụng dân sự. (BLLĐ). Giải quyết TCLĐ tại toà án là nội Sau 13 năm thực hiện việc xét xử các vụ dung của chế định về giải quyết TCLĐ cầnán lao động và giải quyết các cuộc đình công được sửa đổi, bổ sung. Đó cũng là một trongtại toà án (tính từ khi có Pháp lệnh thủ tục những vấn đề đang được các cơ quan lậpgiải quyết các tranh chấp lao động (TCLĐ) pháp, tư pháp quan tâm nghiên cứu để xâynăm 1996) cho thấy những đóng góp quan dựng các giải pháp hoàn thiện.trọng của toà án đối với việc bảo vệ quyền 2. Giải quyết tranh chấp lao động tạivà lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức toà án - pháp luật và thực tiễn áp dụngkhi tham gia quan hệ lao động, góp phần ổn 2.1. Khái quát tình hình thụ lí giải quyếtđịnh và làm lành mạnh quan hệ lao động tranh chấp lao động và đình công tại toà án từ ngày 01/7/1996 đến naytrong nền kinh tế thị trường, thúc đẩy sản Trong những năm đầu thực hiện BLLĐ,xuất, ổn định đời sống xã hội, giữ gìn trật tự các TCLĐ xảy ra chưa nhiều và chủ yếu làquản lí trong lĩnh vực lao động-xã hội. Thực các loại việc tranh chấp về kỉ luật buộc thôitiễn xét xử các vụ án lao động những năm việc xảy ra từ trước khi có BLLĐ. Vì vậy sốqua đã đem lại cho ngành toà án nhiều kinh lượng các vụ án lao động mà toà án các cấpnghiệm bổ ích, bổ sung vào lí luận khoa học đã thụ lí giải quyết trong các năm từ 1996về xét xử đồng thời cung cấp những cơ sở đến năm 1999 rất ít.thực tiễn cho quá trình hoàn thiện pháp luật Tranh chấp lao động xảy ra nhiều vàlao động nói chung và pháp luật về giảiquyết TCLĐ nói riêng. Tuy nhiên, xét từ góc độ nghiên cứu về * Toà lao động Toà án nhân dân tối caot¹p chÝ luËt häc sè 9/2009 43Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ngtăng dần từ những năm 2000 trở đi. Năm (HĐLĐ) và tranh chấp về kỉ luật lao động.2000: 745 vụ; năm 2001: 690 vụ; năm 2002: Trong vài năm trở lại đây, hai loại tranh805 vụ; năm 2003: 652 vụ; năm 2004: 714 chấp nói trên vẫn là chủ yếu nhưng đồngvụ; năm 2005: 950 vụ; năm 2006: 820 vụ; thời phát sinh thêm một số loại tranh chấpnăm 2007: 1.022 vụ; năm 2008: 1.701 vụ. mà những năm trước đây ít xảy ra như tranh 100% các vụ án lao động mà toà án các chấp về đòi tiền lương, thu nhập, về đòi bồicấp đã thụ lí giải quyết là TCLĐ cá nhân; thường thiệt hại, đặc biệt là các tranh chấpchỉ có 02 vụ TCLĐ tập thể được đưa đến toà về bảo hiểm xã hội.án (Hà Nội 01 vụ, Hải Phòng 01 vụ) nhưng - Đặc điểm nổi bật của các vụ tranh chấpsau đó toà án phải đình chỉ giải quyết. Có mà toà án đã thụ lí giải quyết là tính chất của04 vụ đình công đưa đến toà án thì 03 vụ các vụ tranh chấp ngày càng phức tạp, mâutoà án trả lại đơn yêu cầu, còn 01 vụ đang thuẫn giữa các bên tranh chấp gay gắt, cácđược TANDTC xem xét lại theo thủ tục đương sự khiếu kiện kéo dài. Tình trạnggiám đốc thẩm. người lao động khiếu kiện vượt cấp ngày Kết quả nghiên cứu thực tiễn xét xử các càng gia tăng.vụ án lao động cho thấy: Từ một số nét khái quát trên đây, chúng - Tranh chấp lao động xảy ra trong thực ta có thể đặt vấn đề: tại sao TCLĐ xảy ratế khá nhiều nhưng số vụ việc được đưa đến nhiều nhưng số vụ việc đưa đến toà án thì ít?toà án thì rất ít. Lẽ dĩ nhiên, nếu tranh chấp Có thể đưa ra hai giả định: Một là do tàixảy ra mà giải quyết được bằng các phương phán toà án không được các bên tranh chấpthức khác, thay vì phải đưa đến toà án thì sẽ tin cậy và hai là hình thức tài phán toà án vềlà điều đáng mừng. Song trên thực tế sự hạn lao động hiện hành không phù hợp.chế đó lại do những rào cản của thủ tục giải * Đối với giả định thứ nhất, toà án có đủquyết TCLĐ. độ tin cậy hay không? - Số lượng các vụ án lao động xảy ra chủ Về lí thuyết, toà án là hình thức tài phányếu ở các địa phương có nhiều cơ sở kinh tế đáng tin cậy nhất. Sự tin cậy của tài phán toàcông nghiệp như thành phố Hồ Chí Minh, án dựa trên tính khách quan và mức độ chínhHà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - xác của các hoạt động tố tụng. Tuy nhiên,Vũng Tàu… Đối với các địa phương phía vấn đề cốt lõi nhất cần phải làm rõ là điều gìBắc, TCLĐ xảy ra tại các doanh nghiệp nhà bảo đảm cho sự khách quan và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân - từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiến nghị "Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ng ph¹m c«ng b¶y * 1. Đặt vấn đề hiệu quả điều chỉnh pháp luật, có thể nói cơ Ngày 15/6/2004, Quốc hội khoá XI chế tài phán toà án trong lĩnh vực lao động ởthông qua Bộ luật tố tụng dân sự, có hiệu lực Việt Nam chưa phù hợp với thực tiễn và yêutừ ngày 01/01/2005. Theo quy định của Bộ cầu của giải quyết TCLĐ, vì vậy hiệu quảluật tố tụng dân sự, từ ngày 01/01/2005, toà chưa đạt được như mong muốn.án giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân Hiện tại, các cơ quan chức năng đanggia đình, kinh doanh, thương mại và lao tiến hành nghiên cứu xây dựng dự thảo sửađộng theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật đổi, bổ sung lần thứ tư Bộ luật lao độngtố tụng dân sự. (BLLĐ). Giải quyết TCLĐ tại toà án là nội Sau 13 năm thực hiện việc xét xử các vụ dung của chế định về giải quyết TCLĐ cầnán lao động và giải quyết các cuộc đình công được sửa đổi, bổ sung. Đó cũng là một trongtại toà án (tính từ khi có Pháp lệnh thủ tục những vấn đề đang được các cơ quan lậpgiải quyết các tranh chấp lao động (TCLĐ) pháp, tư pháp quan tâm nghiên cứu để xâynăm 1996) cho thấy những đóng góp quan dựng các giải pháp hoàn thiện.trọng của toà án đối với việc bảo vệ quyền 2. Giải quyết tranh chấp lao động tạivà lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức toà án - pháp luật và thực tiễn áp dụngkhi tham gia quan hệ lao động, góp phần ổn 2.1. Khái quát tình hình thụ lí giải quyếtđịnh và làm lành mạnh quan hệ lao động tranh chấp lao động và đình công tại toà án từ ngày 01/7/1996 đến naytrong nền kinh tế thị trường, thúc đẩy sản Trong những năm đầu thực hiện BLLĐ,xuất, ổn định đời sống xã hội, giữ gìn trật tự các TCLĐ xảy ra chưa nhiều và chủ yếu làquản lí trong lĩnh vực lao động-xã hội. Thực các loại việc tranh chấp về kỉ luật buộc thôitiễn xét xử các vụ án lao động những năm việc xảy ra từ trước khi có BLLĐ. Vì vậy sốqua đã đem lại cho ngành toà án nhiều kinh lượng các vụ án lao động mà toà án các cấpnghiệm bổ ích, bổ sung vào lí luận khoa học đã thụ lí giải quyết trong các năm từ 1996về xét xử đồng thời cung cấp những cơ sở đến năm 1999 rất ít.thực tiễn cho quá trình hoàn thiện pháp luật Tranh chấp lao động xảy ra nhiều vàlao động nói chung và pháp luật về giảiquyết TCLĐ nói riêng. Tuy nhiên, xét từ góc độ nghiên cứu về * Toà lao động Toà án nhân dân tối caot¹p chÝ luËt häc sè 9/2009 43Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ngtăng dần từ những năm 2000 trở đi. Năm (HĐLĐ) và tranh chấp về kỉ luật lao động.2000: 745 vụ; năm 2001: 690 vụ; năm 2002: Trong vài năm trở lại đây, hai loại tranh805 vụ; năm 2003: 652 vụ; năm 2004: 714 chấp nói trên vẫn là chủ yếu nhưng đồngvụ; năm 2005: 950 vụ; năm 2006: 820 vụ; thời phát sinh thêm một số loại tranh chấpnăm 2007: 1.022 vụ; năm 2008: 1.701 vụ. mà những năm trước đây ít xảy ra như tranh 100% các vụ án lao động mà toà án các chấp về đòi tiền lương, thu nhập, về đòi bồicấp đã thụ lí giải quyết là TCLĐ cá nhân; thường thiệt hại, đặc biệt là các tranh chấpchỉ có 02 vụ TCLĐ tập thể được đưa đến toà về bảo hiểm xã hội.án (Hà Nội 01 vụ, Hải Phòng 01 vụ) nhưng - Đặc điểm nổi bật của các vụ tranh chấpsau đó toà án phải đình chỉ giải quyết. Có mà toà án đã thụ lí giải quyết là tính chất của04 vụ đình công đưa đến toà án thì 03 vụ các vụ tranh chấp ngày càng phức tạp, mâutoà án trả lại đơn yêu cầu, còn 01 vụ đang thuẫn giữa các bên tranh chấp gay gắt, cácđược TANDTC xem xét lại theo thủ tục đương sự khiếu kiện kéo dài. Tình trạnggiám đốc thẩm. người lao động khiếu kiện vượt cấp ngày Kết quả nghiên cứu thực tiễn xét xử các càng gia tăng.vụ án lao động cho thấy: Từ một số nét khái quát trên đây, chúng - Tranh chấp lao động xảy ra trong thực ta có thể đặt vấn đề: tại sao TCLĐ xảy ratế khá nhiều nhưng số vụ việc được đưa đến nhiều nhưng số vụ việc đưa đến toà án thì ít?toà án thì rất ít. Lẽ dĩ nhiên, nếu tranh chấp Có thể đưa ra hai giả định: Một là do tàixảy ra mà giải quyết được bằng các phương phán toà án không được các bên tranh chấpthức khác, thay vì phải đưa đến toà án thì sẽ tin cậy và hai là hình thức tài phán toà án vềlà điều đáng mừng. Song trên thực tế sự hạn lao động hiện hành không phù hợp.chế đó lại do những rào cản của thủ tục giải * Đối với giả định thứ nhất, toà án có đủquyết TCLĐ. độ tin cậy hay không? - Số lượng các vụ án lao động xảy ra chủ Về lí thuyết, toà án là hình thức tài phányếu ở các địa phương có nhiều cơ sở kinh tế đáng tin cậy nhất. Sự tin cậy của tài phán toàcông nghiệp như thành phố Hồ Chí Minh, án dựa trên tính khách quan và mức độ chínhHà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - xác của các hoạt động tố tụng. Tuy nhiên,Vũng Tàu… Đối với các địa phương phía vấn đề cốt lõi nhất cần phải làm rõ là điều gìBắc, TCLĐ xảy ra tại các doanh nghiệp nhà bảo đảm cho sự khách quan và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học bộ luật việt nam phương hướng phát triển hệ thống pháp luật bộ máy nhà nước nghiên cứu luật xây dựng luậtTài liệu cùng danh mục:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
44 trang 297 0 0
-
19 trang 289 0 0
-
63 trang 286 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
13 trang 261 0 0
-
95 trang 258 1 0
-
80 trang 254 0 0
Tài liệu mới:
-
26 trang 0 0 0
-
Kỹ thuật nuôi chồn nhung đen Phần 2
21 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ H-FABP trong chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim cấp
7 trang 0 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Cơ học chất điểm – GV. Phạm Nguyên Hoàng
57 trang 0 0 0 -
Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu
4 trang 0 0 0 -
10 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0