Báo cáo hai trường hợp tắc tá tràng bẩm sinh điều trị tại BVĐKKV tỉnh An Giang (Châu Đốc)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tắc tá tràng là nguyên nhân thường gặp của tắc ruột sơ sinh, là một thách thức lớn trong điều trị bệnh lý sơ sinh. Tắc Tá tràng bẩm sinh cần phải chẩn đoán sớm và kịp thời sẽ phòng ngừa được các biến chứng: Hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, mất nước, toan hô hấp, từ đó cải thiện kết quả điều trị nhóm sơ sinh bệnh lý ngoại khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo hai trường hợp tắc tá tràng bẩm sinh điều trị tại BVĐKKV tỉnh An Giang (Châu Đốc) BÁO CÁO HAI TRƢỜNG HỢP TẮC TÁ TRÀNG BẨM SINH ĐIỀU TRỊ TẠI BVĐKV TỈNH AN GIANG ( CHÂU ĐỐC) Bs CKII – PGĐ Nguyễn Văn Ngãi, Bs CKI Nguyễn Thanh Long, Bs CKI Nguyễn Thị Kim Liên, Bs Phạm Huyền Loan.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tắc tá tràng là nguyên nhân thường gặp của tắc ruột sơ sinh, là một thách thức lớn trongđiều trị bệnh lý sơ sinh. Tắc Tá tràng bẩm sinh cần phải chẩn đoán sớm và kịp thời sẽphòng ngừa được các biến chứng: hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, mất nước, toan hô hấp,từ đó cải thiện kết quả điều trị nhóm sơ sinh bệnh lý ngoại khoa. Hiện nay việc chẩn đoán vẫn còn chậm, vẫn còn khá nhiều trường hợp bỏ sót. . Do đó,vấn đề chẩn đoán chính xác và kịp thời tắc tá tràng sơ sinh vẫn là một yêu cầu cần thiết. Điều trị tắc Tá tràng cần phối hợp, đồng bộ của 4 lĩnh vực:,Gây mê, Hồi sức trước, saumổ. Phẫu thuật và phối hợp của gia đình.2. TÓM TẮT Tắc Tá tràng bẩm sinh thường kèm theo những dị dạng khác, nên bệnh sinh của tắc tátràng xảy ra do sai sót trong quá trình tái lập đường tiêu hóa, cũng như sự phát triển củatụy trong những tuần đầu tiên của thai kỳ. Chẩn đoán dựa vào bệnh sử trong lúc mang thai người mẹ bị đa ối: do thai nhi bị tắcđường tiêu hóa nước ối không được nuốt vào ruột và qua đường ruột thai nhi để trở lạituần hoàn của nhau thai Sau sinh trong những ngày đầu bé thường bị nôn ói: là dấu hiệu lâm sàng nổi bậc vàxuất hiện sớm ngay sau sinh; Chậm hoặc không tiêu phân su. Thăm khám:Bụng mền xẹp, có thể có chướng vùng thượng vị.Cân LS:Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 • XQ : hình ảnh bóng đôi (double buble), 2 túi hơi hình bậc cầu thang, túi hơi bên phải thấp hơn, bé hơn là hình ảnh của tá tràng giãn to, túi hơi bên trái cao hơn, to hơn là hình ảnh của dạ dày cũng trướng căng hơi • Siêu âm trong tắc tá tràng bẩm sinh bao gồm dấu bóng đôi, dấu nghẹt ruột, dấu chuyển tiếp.3. BỆNH ÁN: Trường hợp 1: Họ tên : CB NGUYỄN THỊ YÊN, 3 ngày tuổi, nữ. Cân nặng 2,1 kg Tiền sử sản khoa: con so, sanh thường, thai 37 tuần, sanh BV Tân Châu Vào viện ngày: 28/9/2014 Lý do chuyển viện: Nhiễm trùng sơ sinh/ suy dinh dưỡng bào thai. Td di tật đườngtiêu hóa Bệnh sử: Bé sanh 1 ngày không tiêu phân su, bú ọc nhiều lần dịch trong sau dịchxanh rêu chuyển dịch nâu. Điều trị 3 ngày kháng sinh cefotaxim, ampicillin100mg/kg/ngày, đặt sond dạ dày không giảm chuyển BV ĐKKV Tỉnh. Tình trạng lúc vào viện: Bé tỉnh, chưa tiêu phân su 3ngày, môi hồng, thở đều,mạch quay rõ, tim đều, phổi trong, bụng mền xep, sond dạ dày ra dịch nâu lợn cơn. Các xét nghiệm: Công thức máu: BC 9 K/uL, N 38,3%, L 55,8%, HC 3,25K/uL, Het 38%, TC128K/uL Điện giải: Ca++ 0,86, K+ 3,45, Na+ 140 mmol/L. CRP 0,7mg/dl. Xquang bụng không chuẩn bị : Hình ảnh bóng đôi trong ổ bụng. Siêu âm: chưa phát hiện bệnh lý. Điều trị: truyền dịch nuôi ăn TM, Kháng sinh, đặt sond hậu môn ra nhiều phân su.Hội chẩn BS ngoại chuyên BV Nhi Đồng I.Trường hợp 2:CB CHANH THI 3 ngày tuổi, nam, cân nặng 2,1 kg, sanh thường, bé non tháng( 7 tháng),sanh tại BV Tân Châu.Tiền sử sản khoa: PARA: 1102,Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014Vào viện 20/10/2014Lý do vào viện: BV Tân Châu chuyển với chẩn đoán: Suy hô hấp sanh non nhẹ cân,viêmphổi hít. TD dị tật đường tiêu hóa Bệnh sử: Sau sanh tím, không khóc, ọc nhiều, chưa đi tiêu phân su 3 ngày. Môihồng/ thở NCPAP, thở co lõm ngực, sonde dạ dày ra dịch vàng trong, điều trị 3 ngàykháng sinh, truyền dịch, thở NCPAP không giảm chuyển ĐKKV Tỉnh. Tình trạng lúc nhập viện bé li bì, môi hồng nhạt/oxy canula, thở rên, khóc yếu.Da nổi bông, mạch quay rõ, tim đều, phổi ran ẩm, bụng mền. Tật bàn chân Chẩn đoán suy hô hấp / viêm phổi rất nặng. TD nhiễm trùng huyết sơ sinh / dị tậtđường tiêu hóa. Xử trí : Đặt sond hậu môn, thở oxy 1 l/phút, 20 phút sau thở NCPAP 3cmH2O,FiO2 68%, truyền dịch nuôi ăn TM. Cepotaxim, ampicillin 100mg/kg/ngày Làm xét nghiệm CTM, CRP, đường huyết mao mạch, chụp XQ tim pkổi thẳng,bụng không chuẩn bị, siêu âm bụng. Két quả xét nghiệm : BC 5,2K/uL,N 48,2%, L 42,9%, HC 4,99K/uL, TC 100K/uL,CRP 0,45mg/dl. Ca+ 1,13, K+ 4,18, Na+ 138mmol/L.Xquang bụng: Hình ảnh bóng đôi trong ổ bụng.X quang phổi: Viêm phổiXử trí mời BS trực ngoại khám đề nghị chuyển lên tuyến trên người nhà không có tiền xinnằm lại.Sau 21 giờ nhập viện bé tỉnh, môi hồng/ thở NCPAP, thở co lõm ngực, tim đều, phổi thô,bụng chướng vừa, sond dạ dày ra dịch xanh, sond hậu môn ra phân su. Hội chẩn Bangiám đốc, Bs trực ngoại quyết định phẩu thuật với chẩn đoán tắc tá tràng bẩm sinhChẩn đoán trước phẫu thuật: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo hai trường hợp tắc tá tràng bẩm sinh điều trị tại BVĐKKV tỉnh An Giang (Châu Đốc) BÁO CÁO HAI TRƢỜNG HỢP TẮC TÁ TRÀNG BẨM SINH ĐIỀU TRỊ TẠI BVĐKV TỈNH AN GIANG ( CHÂU ĐỐC) Bs CKII – PGĐ Nguyễn Văn Ngãi, Bs CKI Nguyễn Thanh Long, Bs CKI Nguyễn Thị Kim Liên, Bs Phạm Huyền Loan.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tắc tá tràng là nguyên nhân thường gặp của tắc ruột sơ sinh, là một thách thức lớn trongđiều trị bệnh lý sơ sinh. Tắc Tá tràng bẩm sinh cần phải chẩn đoán sớm và kịp thời sẽphòng ngừa được các biến chứng: hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, mất nước, toan hô hấp,từ đó cải thiện kết quả điều trị nhóm sơ sinh bệnh lý ngoại khoa. Hiện nay việc chẩn đoán vẫn còn chậm, vẫn còn khá nhiều trường hợp bỏ sót. . Do đó,vấn đề chẩn đoán chính xác và kịp thời tắc tá tràng sơ sinh vẫn là một yêu cầu cần thiết. Điều trị tắc Tá tràng cần phối hợp, đồng bộ của 4 lĩnh vực:,Gây mê, Hồi sức trước, saumổ. Phẫu thuật và phối hợp của gia đình.2. TÓM TẮT Tắc Tá tràng bẩm sinh thường kèm theo những dị dạng khác, nên bệnh sinh của tắc tátràng xảy ra do sai sót trong quá trình tái lập đường tiêu hóa, cũng như sự phát triển củatụy trong những tuần đầu tiên của thai kỳ. Chẩn đoán dựa vào bệnh sử trong lúc mang thai người mẹ bị đa ối: do thai nhi bị tắcđường tiêu hóa nước ối không được nuốt vào ruột và qua đường ruột thai nhi để trở lạituần hoàn của nhau thai Sau sinh trong những ngày đầu bé thường bị nôn ói: là dấu hiệu lâm sàng nổi bậc vàxuất hiện sớm ngay sau sinh; Chậm hoặc không tiêu phân su. Thăm khám:Bụng mền xẹp, có thể có chướng vùng thượng vị.Cân LS:Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 • XQ : hình ảnh bóng đôi (double buble), 2 túi hơi hình bậc cầu thang, túi hơi bên phải thấp hơn, bé hơn là hình ảnh của tá tràng giãn to, túi hơi bên trái cao hơn, to hơn là hình ảnh của dạ dày cũng trướng căng hơi • Siêu âm trong tắc tá tràng bẩm sinh bao gồm dấu bóng đôi, dấu nghẹt ruột, dấu chuyển tiếp.3. BỆNH ÁN: Trường hợp 1: Họ tên : CB NGUYỄN THỊ YÊN, 3 ngày tuổi, nữ. Cân nặng 2,1 kg Tiền sử sản khoa: con so, sanh thường, thai 37 tuần, sanh BV Tân Châu Vào viện ngày: 28/9/2014 Lý do chuyển viện: Nhiễm trùng sơ sinh/ suy dinh dưỡng bào thai. Td di tật đườngtiêu hóa Bệnh sử: Bé sanh 1 ngày không tiêu phân su, bú ọc nhiều lần dịch trong sau dịchxanh rêu chuyển dịch nâu. Điều trị 3 ngày kháng sinh cefotaxim, ampicillin100mg/kg/ngày, đặt sond dạ dày không giảm chuyển BV ĐKKV Tỉnh. Tình trạng lúc vào viện: Bé tỉnh, chưa tiêu phân su 3ngày, môi hồng, thở đều,mạch quay rõ, tim đều, phổi trong, bụng mền xep, sond dạ dày ra dịch nâu lợn cơn. Các xét nghiệm: Công thức máu: BC 9 K/uL, N 38,3%, L 55,8%, HC 3,25K/uL, Het 38%, TC128K/uL Điện giải: Ca++ 0,86, K+ 3,45, Na+ 140 mmol/L. CRP 0,7mg/dl. Xquang bụng không chuẩn bị : Hình ảnh bóng đôi trong ổ bụng. Siêu âm: chưa phát hiện bệnh lý. Điều trị: truyền dịch nuôi ăn TM, Kháng sinh, đặt sond hậu môn ra nhiều phân su.Hội chẩn BS ngoại chuyên BV Nhi Đồng I.Trường hợp 2:CB CHANH THI 3 ngày tuổi, nam, cân nặng 2,1 kg, sanh thường, bé non tháng( 7 tháng),sanh tại BV Tân Châu.Tiền sử sản khoa: PARA: 1102,Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014Vào viện 20/10/2014Lý do vào viện: BV Tân Châu chuyển với chẩn đoán: Suy hô hấp sanh non nhẹ cân,viêmphổi hít. TD dị tật đường tiêu hóa Bệnh sử: Sau sanh tím, không khóc, ọc nhiều, chưa đi tiêu phân su 3 ngày. Môihồng/ thở NCPAP, thở co lõm ngực, sonde dạ dày ra dịch vàng trong, điều trị 3 ngàykháng sinh, truyền dịch, thở NCPAP không giảm chuyển ĐKKV Tỉnh. Tình trạng lúc nhập viện bé li bì, môi hồng nhạt/oxy canula, thở rên, khóc yếu.Da nổi bông, mạch quay rõ, tim đều, phổi ran ẩm, bụng mền. Tật bàn chân Chẩn đoán suy hô hấp / viêm phổi rất nặng. TD nhiễm trùng huyết sơ sinh / dị tậtđường tiêu hóa. Xử trí : Đặt sond hậu môn, thở oxy 1 l/phút, 20 phút sau thở NCPAP 3cmH2O,FiO2 68%, truyền dịch nuôi ăn TM. Cepotaxim, ampicillin 100mg/kg/ngày Làm xét nghiệm CTM, CRP, đường huyết mao mạch, chụp XQ tim pkổi thẳng,bụng không chuẩn bị, siêu âm bụng. Két quả xét nghiệm : BC 5,2K/uL,N 48,2%, L 42,9%, HC 4,99K/uL, TC 100K/uL,CRP 0,45mg/dl. Ca+ 1,13, K+ 4,18, Na+ 138mmol/L.Xquang bụng: Hình ảnh bóng đôi trong ổ bụng.X quang phổi: Viêm phổiXử trí mời BS trực ngoại khám đề nghị chuyển lên tuyến trên người nhà không có tiền xinnằm lại.Sau 21 giờ nhập viện bé tỉnh, môi hồng/ thở NCPAP, thở co lõm ngực, tim đều, phổi thô,bụng chướng vừa, sond dạ dày ra dịch xanh, sond hậu môn ra phân su. Hội chẩn Bangiám đốc, Bs trực ngoại quyết định phẩu thuật với chẩn đoán tắc tá tràng bẩm sinhChẩn đoán trước phẫu thuật: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tắc Tá tràng bẩm sinh Tắc tá tràng Tắc ruột sơ sinh Điều trị bệnh lý sơ sinh Hạ thân nhiệt Hạ đường huyếtTài liệu liên quan:
-
Một số nhận xét về hạ đường huyết ở Bệnh viện Thống Nhất năm 2010
5 trang 30 1 0 -
Làm giàu hàm lượng gaba trong chế biến sữa mầm đậu nành
6 trang 26 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Trắc nghiệm Tắc ruột sơ sinh có đáp án
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Hạ đường huyết ở người cao tuổi
26 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Bài giảng Hạ đường huyết (Slide)
31 trang 20 0 0 -
Mách mẹ cách lau mát hạ sốt cho con
4 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
5 trang 17 0 0