Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến: Xây dựng công tác Đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 122.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến: Xây dựng công tác Đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc được nghiên cứu với mong muốn góp phần xây dựng những thế hệ trẻ có tư tưởng, tình cảm cao đẹp, có hành động chủ động sáng tạo trong học tập và rèn luyện là công việc là chủ yếu, thiết thực và có giá trị đặc biệt quan trọng góp phần đào tạo nguồn nhân lực con người có chất lượng – nhân tố quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến: Xây dựng công tác Đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc UBND TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC =====***==== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Xây dựng công tác Đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc” Nhóm tác giả sáng kiến: Lê Quang Toản Trần trung kiên 1 Vĩnh Phúc, năm 2016 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế quy mô hơn, sâu sắc hơn. Toàn cầu hóa là một su thế của khách quan, lôi cuốn mọi quốc gia tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, canh tranh kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, các ngành nghề cần sử dụng lao động có tay nghề và trình độ cao để tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Học sinh, sinh viên nói chung và học sinh, sinh viên các trường nghề nói riêng là một nhóm xã hội có vai trò quyết định đến tương lai của đất nước. Những thay đổi trên toàn cầu đã có những tác động không nhỏ đến tư tưởng, phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ, lối sống văn hóa của học sinh, sinh viên. Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên trong trường nghề là một vấn đề cấp thiết. Trong các trường học việc xây dựng nề nếp học sinh là mục tiêu chính trong công tác trồng người Bác Hồ cũng nói “ Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó – Có tài mà không có đức là người vô dụng ”. Như vậy rèn luyện đạo đức là vấn đề quan trọng trong việc trồng người. Vì vậy trường học là nơi rèn luyện tài đức cho học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên được giáo dục tốt đạo đức thì việc học tập gặp nhiều thuận lợi hơn. Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên không phải nhiệm vụ của riêng ai mà là nhiệm vụ của toàn xã hội. Chúng ta làm sao hình thành ở các em những phẩm chất tốt của người công dân, biết sống, lao động và học tập, thích ứng với sự đổi mới của xã hội. Có lòng nhân ái, vị tha. Biết tương thân tương trợ, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Biết kính trên nhường dưới, đoàn kết thân ái với mọi người. Sống tự tin, hồn nhiên trung thực, năng động, sáng tạo. Có ý thức “mình vì mọi người”. Để đạt được mục tiêu ấy là điều băn khoăn trăn trở của chúng tôi, những người giáo viên trẻ đầy nhiệt huyết nhưng chưa tìm ra phương pháp tối ưu để giải quyết vấn đề này. 3 2. Tên sáng kiến: “Xây dựng công tác đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc”. 4 3. Nhóm tác giả sang kiến Lê Quang Toản Đơn vị công tác: Phòng Công tác HSSV – Trường CĐ nghề Vĩnh Phúc Điện thoại: 0987111228 Email: letoanvdvp@gmail.com Trần Trung Kiên Đơn vị công tác: Khoa CNTT – Trường CĐ nghề Vĩnh Phúc Điện thoại: 0973019287 – Email: mrken192@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến thì trong đơn cần nêu rõ chủ đầu tư tạo ra sáng kiến là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Nếu sáng kiến được tạo ra do Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất kỹ thuật thì trong đơn cần ghi rõ thông tin này) ..................................................................................................................... 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Công tác Đoàn thanh niên 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn) Sáng kiến được áp dụng thử 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: Về nội dung của sáng kiến: 7.1. Làm công tác tư tưởng đối với đoàn viên giáo viên 7.2.Nêu ra những nhiệm vụ cuả Đoàn viên giáo viên cần phải làm 7.3. Các biện pháp nhằm động viên Đoàn viên giáo viên nhiệt tình tham gia công tác Chi Đoàn Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế kỹ thuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; 5 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): ................................................................................................................................. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................................................................................................. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợi ích xã hội cao hơn như thế nào hoặc khắc phục đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến: Xây dựng công tác Đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc UBND TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC =====***==== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Xây dựng công tác Đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc” Nhóm tác giả sáng kiến: Lê Quang Toản Trần trung kiên 1 Vĩnh Phúc, năm 2016 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế quy mô hơn, sâu sắc hơn. Toàn cầu hóa là một su thế của khách quan, lôi cuốn mọi quốc gia tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, canh tranh kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, các ngành nghề cần sử dụng lao động có tay nghề và trình độ cao để tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Học sinh, sinh viên nói chung và học sinh, sinh viên các trường nghề nói riêng là một nhóm xã hội có vai trò quyết định đến tương lai của đất nước. Những thay đổi trên toàn cầu đã có những tác động không nhỏ đến tư tưởng, phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ, lối sống văn hóa của học sinh, sinh viên. Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên trong trường nghề là một vấn đề cấp thiết. Trong các trường học việc xây dựng nề nếp học sinh là mục tiêu chính trong công tác trồng người Bác Hồ cũng nói “ Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó – Có tài mà không có đức là người vô dụng ”. Như vậy rèn luyện đạo đức là vấn đề quan trọng trong việc trồng người. Vì vậy trường học là nơi rèn luyện tài đức cho học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên được giáo dục tốt đạo đức thì việc học tập gặp nhiều thuận lợi hơn. Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên không phải nhiệm vụ của riêng ai mà là nhiệm vụ của toàn xã hội. Chúng ta làm sao hình thành ở các em những phẩm chất tốt của người công dân, biết sống, lao động và học tập, thích ứng với sự đổi mới của xã hội. Có lòng nhân ái, vị tha. Biết tương thân tương trợ, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Biết kính trên nhường dưới, đoàn kết thân ái với mọi người. Sống tự tin, hồn nhiên trung thực, năng động, sáng tạo. Có ý thức “mình vì mọi người”. Để đạt được mục tiêu ấy là điều băn khoăn trăn trở của chúng tôi, những người giáo viên trẻ đầy nhiệt huyết nhưng chưa tìm ra phương pháp tối ưu để giải quyết vấn đề này. 3 2. Tên sáng kiến: “Xây dựng công tác đoàn hỗ trợ quản lý học sinh, sinh viên trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc”. 4 3. Nhóm tác giả sang kiến Lê Quang Toản Đơn vị công tác: Phòng Công tác HSSV – Trường CĐ nghề Vĩnh Phúc Điện thoại: 0987111228 Email: letoanvdvp@gmail.com Trần Trung Kiên Đơn vị công tác: Khoa CNTT – Trường CĐ nghề Vĩnh Phúc Điện thoại: 0973019287 – Email: mrken192@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến thì trong đơn cần nêu rõ chủ đầu tư tạo ra sáng kiến là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Nếu sáng kiến được tạo ra do Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất kỹ thuật thì trong đơn cần ghi rõ thông tin này) ..................................................................................................................... 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Công tác Đoàn thanh niên 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn) Sáng kiến được áp dụng thử 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: Về nội dung của sáng kiến: 7.1. Làm công tác tư tưởng đối với đoàn viên giáo viên 7.2.Nêu ra những nhiệm vụ cuả Đoàn viên giáo viên cần phải làm 7.3. Các biện pháp nhằm động viên Đoàn viên giáo viên nhiệt tình tham gia công tác Chi Đoàn Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế kỹ thuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; 5 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): ................................................................................................................................. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................................................................................................. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợi ích xã hội cao hơn như thế nào hoặc khắc phục đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo kết quả nghiên cứu Xây dựng công tác Đoàn Quản lý học sinh sinh viên Nhiệm vụ của Đoàn viên giáo viên Công tác ĐoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng sinh hoạt ngoại khóa – Công tác Đoàn
6 trang 42 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 trang 41 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 - TS. Phạm Thành Thái
22 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu hoạt động của cán bộ đoàn cơ sở: Phần 1
106 trang 23 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong công tác xã hội: Phần 2
75 trang 21 0 0 -
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Module 14 - Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 9 - Đại học Thương mại
6 trang 20 0 0 -
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Module 3 - Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
6 trang 19 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 9 - ThS. Dư Thị Chung
39 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0