Báo cáo khoa học: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG B, Mn, Cu, Zn ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀ CHỊU NÓNG CỦA CÂY VỪNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng dung dịch các nguyên tố vi lượng B, Mn, Cu, Zn bón vào đất, ngâm hạt và phun vào lá c cây vừng trồng thí nghiệm trong chậu ở vụ hè tại Đà Nẵng đã làm tăng tính ủa chịu hạn và chịu nóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG B, Mn, Cu, Zn ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀ CHỊU NÓNG CỦA CÂY VỪNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG B, Mn, Cu, Zn ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀ CHỊU NÓNG CỦA CÂY VỪNG A RESEARCH ON THE INFLUENCE OF THE MICROELEMENTS B, Mn, Cu, Zn ON THE TOLERANCE OF DROUGHT HEAT OF THE SESAME Nguyễn Tấn Lê Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Sử dụng dung dịch các nguyên tố vi lượng B, Mn, Cu, Zn bón vào đất, ngâm hạt vàphun vào lá c cây vừng trồng thí nghiệm trong chậu ở vụ hè tại Đà Nẵng đã làm tăng tính ủachịu hạn và chịu nóng. Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây vừng tiến hành thuận lợihơn so với đối chứng: tăng chiều cao cây, tăng diện tích lá, tăng trong lượng tươi, tăng trọnglượng khô. Một số hoạt động sinh lý của cây vừng đã có kết quả tốt: tăng hàm lượng diệp lục,tăng cường độ quang hợp, tăng hoạt tín h của enzim catalaz, giảm cường độ hô hấp, tăng hàmlương axit hữu cơ tổng số, hàm lượng vitamin C so với đối chứng. Năng suất và phẩm chất củacây vừng đã cho kết quả tốt: tăng số quả/cây, tăng số hạt chắc/cây, giảm tỉ lệ lép, tăng trọnglượng hat chắc/cây, tăng hàm lượng lipit tổng số và protein tổng số trong hạt so với đối chứng. ABSTRACT By using the microelements B, Mn, Cu, Zn solution to fertilize supplementarily the soil, tosoak the seeds before sowing them and to spray on the leaves of the sesame grown in pots in anexperiment conducted in Danang City in the summer, we obtain some of the following results onthe growth and development of the experimental lot. The height, the assimilation surface, the freshand dry weight of the plant increase in comparison with the controlled lot. Furthermore, some ofthe physiological functions of the experimental sesames also yield satisfactory results: an increasein the content of the total chlorophyll and organic acids and vitamin C, in the intensity ofphotosynthesis and in the activity of catalaz enzyme, but a decrease in respiration. In all, theproductivity and the quality of the experimental sesame have recorded good results : a rise in thetotal number of fruits, grains and weight of a plant and a reduction in the rate of flat grains. As aresult, the quality of the sesame grains has been improved : an increase in both lipid and proteincontents in the grains of the experimental sesame.1. Đặt vấn đề Vừng (Seasamum indicum L.) là loại cây trồng có giá trị dinh dưỡng, dược liệu,công nghiệp , có khả năng chịu nóng và ch hạn. Nhiệt độ thích hợp cho vừng sinh ịutrưởng và phát triển tốt từ 25-30 C; nhu cầu nước của vừng phụ thuộc vào từng thời kỳ, 0tổng lượng mưa trong toàn bộ thời gian sinh trưởng và phát triển của cây vừng từ 250-300mm. Tuy nhiên ở những vùng nếu gặp nhiệt độ cao quá hoặc lượng mưa quá thấp thìkhả năng sinh trưởng phát triển và năng suất cao của vừng cũng không thể đạt được [4], 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010[7], [11]. Tại khu vực miền Trung Trung bộ, vào vụ Hè gặp điều kiện không thuận lợido nhiệt độ quá cao, thiếu nước, vượt ra khỏi khả năng chịu đựng của cây vừng làm choquá trình sinh trưởng chậm, năng suất không cao. Nhiều tài liệu nghiên cứu đã cho thấy để tăng khả năng chịụ nóng, chịu hạn củacây trồng, người ta có thể can thiệp bằng cách bón bổ sung một số nguyên tố vi lượng(NTVL) cho cây [8]. Các NTVL có kh năng làm tăng cường quá trình tổng hợp các ảkeo ưa nước và độ giữ nước của mô , tăng độ ưa nước của keo nguyên sinh chất, thúcđẩy quá trình sinh tổng hợp protit. Nghiên cứu của Nguyễn Như Khanh (1978) cho thấyviệc sử dụng Mn và Cu đã làm tăng tính chịu nóng của bèo hoa dâu [2]. Nguyễn VănSức (1996) đã nghiên cứu hiệu lực của phân Molypdat amon trong việc tăng tính chịuhạn của cây lạc [6]. Các dẫn liệu thực nghiệm cũng đã cho thấy để sử dụng các NTVL có hiệu quả,đòi hỏi phải tiến hành thực nghiệm trên nhiều đối tượng cây trồng khác nhau, tùy thuộcvào điều kiện khí hậu, thời tiết của các vùng miền và điều kiện nông hóa thổ nhưỡngcủa các loại đất trồng. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi nghiên cứu sử dụng tổ hợp các nguyêntố vi lượng B, Mn, Cu, Zn để xử lý làm tăng khả năng chịu hạn và chịu nóng của câyvừng, nhằm góp phần cải thiện vi ệc trồng vừng vào vụ hè ở địa phương đạt hiệu quả hơn.2. Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm được tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG B, Mn, Cu, Zn ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀ CHỊU NÓNG CỦA CÂY VỪNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG B, Mn, Cu, Zn ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN VÀ CHỊU NÓNG CỦA CÂY VỪNG A RESEARCH ON THE INFLUENCE OF THE MICROELEMENTS B, Mn, Cu, Zn ON THE TOLERANCE OF DROUGHT HEAT OF THE SESAME Nguyễn Tấn Lê Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Sử dụng dung dịch các nguyên tố vi lượng B, Mn, Cu, Zn bón vào đất, ngâm hạt vàphun vào lá c cây vừng trồng thí nghiệm trong chậu ở vụ hè tại Đà Nẵng đã làm tăng tính ủachịu hạn và chịu nóng. Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây vừng tiến hành thuận lợihơn so với đối chứng: tăng chiều cao cây, tăng diện tích lá, tăng trong lượng tươi, tăng trọnglượng khô. Một số hoạt động sinh lý của cây vừng đã có kết quả tốt: tăng hàm lượng diệp lục,tăng cường độ quang hợp, tăng hoạt tín h của enzim catalaz, giảm cường độ hô hấp, tăng hàmlương axit hữu cơ tổng số, hàm lượng vitamin C so với đối chứng. Năng suất và phẩm chất củacây vừng đã cho kết quả tốt: tăng số quả/cây, tăng số hạt chắc/cây, giảm tỉ lệ lép, tăng trọnglượng hat chắc/cây, tăng hàm lượng lipit tổng số và protein tổng số trong hạt so với đối chứng. ABSTRACT By using the microelements B, Mn, Cu, Zn solution to fertilize supplementarily the soil, tosoak the seeds before sowing them and to spray on the leaves of the sesame grown in pots in anexperiment conducted in Danang City in the summer, we obtain some of the following results onthe growth and development of the experimental lot. The height, the assimilation surface, the freshand dry weight of the plant increase in comparison with the controlled lot. Furthermore, some ofthe physiological functions of the experimental sesames also yield satisfactory results: an increasein the content of the total chlorophyll and organic acids and vitamin C, in the intensity ofphotosynthesis and in the activity of catalaz enzyme, but a decrease in respiration. In all, theproductivity and the quality of the experimental sesame have recorded good results : a rise in thetotal number of fruits, grains and weight of a plant and a reduction in the rate of flat grains. As aresult, the quality of the sesame grains has been improved : an increase in both lipid and proteincontents in the grains of the experimental sesame.1. Đặt vấn đề Vừng (Seasamum indicum L.) là loại cây trồng có giá trị dinh dưỡng, dược liệu,công nghiệp , có khả năng chịu nóng và ch hạn. Nhiệt độ thích hợp cho vừng sinh ịutrưởng và phát triển tốt từ 25-30 C; nhu cầu nước của vừng phụ thuộc vào từng thời kỳ, 0tổng lượng mưa trong toàn bộ thời gian sinh trưởng và phát triển của cây vừng từ 250-300mm. Tuy nhiên ở những vùng nếu gặp nhiệt độ cao quá hoặc lượng mưa quá thấp thìkhả năng sinh trưởng phát triển và năng suất cao của vừng cũng không thể đạt được [4], 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010[7], [11]. Tại khu vực miền Trung Trung bộ, vào vụ Hè gặp điều kiện không thuận lợido nhiệt độ quá cao, thiếu nước, vượt ra khỏi khả năng chịu đựng của cây vừng làm choquá trình sinh trưởng chậm, năng suất không cao. Nhiều tài liệu nghiên cứu đã cho thấy để tăng khả năng chịụ nóng, chịu hạn củacây trồng, người ta có thể can thiệp bằng cách bón bổ sung một số nguyên tố vi lượng(NTVL) cho cây [8]. Các NTVL có kh năng làm tăng cường quá trình tổng hợp các ảkeo ưa nước và độ giữ nước của mô , tăng độ ưa nước của keo nguyên sinh chất, thúcđẩy quá trình sinh tổng hợp protit. Nghiên cứu của Nguyễn Như Khanh (1978) cho thấyviệc sử dụng Mn và Cu đã làm tăng tính chịu nóng của bèo hoa dâu [2]. Nguyễn VănSức (1996) đã nghiên cứu hiệu lực của phân Molypdat amon trong việc tăng tính chịuhạn của cây lạc [6]. Các dẫn liệu thực nghiệm cũng đã cho thấy để sử dụng các NTVL có hiệu quả,đòi hỏi phải tiến hành thực nghiệm trên nhiều đối tượng cây trồng khác nhau, tùy thuộcvào điều kiện khí hậu, thời tiết của các vùng miền và điều kiện nông hóa thổ nhưỡngcủa các loại đất trồng. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi nghiên cứu sử dụng tổ hợp các nguyêntố vi lượng B, Mn, Cu, Zn để xử lý làm tăng khả năng chịu hạn và chịu nóng của câyvừng, nhằm góp phần cải thiện vi ệc trồng vừng vào vụ hè ở địa phương đạt hiệu quả hơn.2. Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm được tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo khoa học cách trình bày báo cáo khoa học báo cáo khoa học kinh tế báo cáo khoa học toán họcTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 293 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
7 trang 153 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 112 0 0