Danh mục

Báo cáo khoa học: NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CADMIUM (CD) VÀ CHÌ (PB) CỦA LOÀI HẾN (CORBICULA SP.) VÙNG CỬA SÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.77 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trong hệ sinh thái là vấn đề đáng quan tâm, một vài KLN ở dạng vết có thể trở nên nguy hiểm thông qua con đường tích lũy sinh học. KLN trong môi trường nước có thể tích lũy trong các chuỗi thức ăn và phá hủy hệ sinh thái cũng như gây nguy hiểm đối với sức khỏe con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CADMIUM (CD) VÀ CHÌ (PB) CỦA LOÀI HẾN (CORBICULA SP.) VÙNG CỬA SÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(30).2009 NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CADMIUM (CD) VÀ CHÌ (PB) CỦA LOÀI HẾN (CORBICULA SP.) VÙNG CỬA SÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG STUDY CONCENTRATION OF HEAVY METALS CADMIUM (CD) AND LEAD (PB) IN CLAM CORBICULA SP. FROM ESTUARINE, IN DA NANG CITY Nguyễn Văn Khánh – Phạm Văn Hiệp Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trong hệ sinh thái là vấn đề đáng quan tâm, một vài KLNở dạng vết có thể trở nên nguy hiểm thông qua con đường tích lũy sinh học. KLN trong môitrường nước có thể tích lũy trong các chuỗi thức ăn và phá hủy hệ sinh thái cũng như gây nguyhiểm đối với sức khỏe con người. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả về sự tíchlũy KLN Pb và Cd của loài Hến (Corbicula sp.), được thu mẫu trong khoảng tháng 2 đến tháng5 năm 2008, t sông Hàn và sông Cu Đê ở TP. Đà Nẵng. Đánh giá KLN trung bình tích lũy ở ừloài Hến ( Corbicula sp.) đối với Pb: 0,37 ± 0,23 – 0,51 ± 0,25 ppm (tr ọng lượng tươi) và Cd:1,67 ± 1,35 – 2,10 ± 1,10 ppm. K quả nghiên cứu là cơ sở bước đầ u cho việc sử dụng loài ếtHến (Corbicula sp.) trong giám sát sinh học. ABSTRACT The pollution of aquatic ecosystems by trace metals is a significant problem, as tracemetals constitute some of the most hazardous substances that can bioaccumulation. Metals inthe aquatic environment may accumulate in the food chain and cause ecological damage whilealso posing a risk to human health. In this study, we present result about concentration of heavymetals lead (pb) and cadmium (cd) of clam (corbicula sp.), was examined in samples collectedbetween february and may, 2008, from the han and cu de rivers, da nang city. The means of theamounts of heavy metals with standard deviation were estimated as follows: 0,37 ± 0,23 – 0,51± 0,25 ppm pb (wet weight); 1,67 ± 1,35 – 2,10 ± 1,10 ppm cd for clam (corbicula sp.). Our datahave important implications for biomornitor metl uptake by clams (corbicula sp.).1. Giới thiệu Trong những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm kim loại nặng là vấn đề đángquan tâm, đặc biệt ở các khu vực phát triển nhanh về công nghiệp. Một số kim loại nặngnhư Pb, Hg, Cd có thể gây độc ngay ở nồng độ thường quan sát được trong đất và nước.Chúng được đánh giá là các nguyên tố độc ở dạng vết (Goyer, 1960) và có thể gây ngộđộc tức thời hoặc ảnh hưởng lâu dài đến đời sống sinh vật và sức khỏe con người. Hiện nay, bên cạnh việc quan trắc ô nhiễm kim loại nặng trực tiếp bằng cácphương pháp lý hóa, thì việc sử dụng các sinh vật chỉ thị mà cụ thể là sử dụng các haimảnh vỏ, đã được quan tâm nghiên cứu và mang lại nhiều thành tựu có ý nghĩa chokhoa học và thực tiễn. Thường thì mức độ tích lũy các chất ô nhiễm trong mô được sử 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(30).2009dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm ở nơi sống (Al-Madfa và cs, 1998; AbdAllah vàMoustafa, 2002). Các loài sò, vẹm, trai... được sử dụng rộng rãi để chỉ thị cho mức ônhiễm kim loại nặng (Phillip, 1994). Các nghiên cứu trên thế giới về các loài tronggiống Corbicula đều chỉ ra rằng, đây là những loài có khả năng tích lũy cao các KLNđặc biệt là Hg. Nghiên cứu của Inza và cs, (1997, 1998) đã nh ận thấy Corbicula có khảnăng tích ũy nhanh MeHg. Đối với Cu là đặc biệt độc đối với loài Hến (Corbicula lfluminea), nhất là giai đoạn chưa trưởng thành (Graney và cs, 1983; Harrison, 1984;Doherty và Cherry, 1988; Doherty, 1990). Ở Việt Nam, số lượng các nghiên cứu sử dụng các loài th ân mềm và chủ yếu làcác loài hai mảnh vỏ để chỉ thị ô nhiễm KLN là không nhiều, đặc biệt chưa có nghiêncứu về khả năng tích lũy các KLN của nhóm loài Corbicula. Hiện nay, số lượng cácnghiên cứu về tích lũy KLN ở các loài h ai mảnh vỏ ở được công bố chưa nhiều. Theonghiên cứu của Đào Việt Hà (2002), hàm lượng các KLN trong Vẹm (Perma viridis) tạiđầm Nha Phu (Khánh Hòa): từ 0,03 - 0,21 ppm (tính theo khối lượng tươi) đối với Cd;từ 0,14 - 1,13 ppm đối với Pb; và từ 0,54 - 1,81 ppm đối với Cu. Các nghiên cứu củaĐặng Thúy Bình và cs, (2006) cho thấy Ốc hương tích lũy As với hàm lượng từ 0,052 -2,54 ppm, Cd từ 0,001 – 0,083 ppm, Cu từ 0,21 - 1,99 ppm; trong Vẹm xanh As tích lũycao nhất ở nồng độ 1,76 ppm. Trong nghiên cứu này , chúng tôi trình bày một số kết quảbước đầu về mức độ tích lũy KLN Pb và Cd ở loài Hến (Corbicula sp.) ở khu vực hạlư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: