Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 (VCR 2010)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
công bố đầu tuần này cho thấy năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn rất khiêm tốn, chủ yếu dựa vào các điều kiện thiên nhiên sẵn có và yếu tố đầu vào giá rẻ.Kết luận này cũng được phản ảnh phần nào qua danh sách 500 công ty lớn nhất Việt Nam (VNR500) vì suy đến cùng, năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế phải được thể hiện qua sức cạnh tranh của doanh nghiệp.Giống như nhiều bảng xếp hạng khác trên thế giới, các công ty trong ngành dầu khí, ngân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 (VCR 2010)6 điểm bất bình thường trong cấu trúc VNR500Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 (VCR 2010) công bố đầu tuầnnày cho thấy năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn rất khiêm tốn,chủ yếu dựa vào các điều kiện thiên nhiên sẵn có và yếu tố đầu vào giá rẻ.Kết luận này cũng được phản ảnh phần nào qua danh sách 500 công ty lớnnhất Việt Nam (VNR500) vì suy đến cùng, năng lực cạnh tranh của một nềnkinh tế phải được thể hiện qua sức cạnh tranh của doanh nghiệp.Giống như nhiều bảng xếp hạng khác trên thế giới, các công ty trong ngànhdầu khí, ngân hàng, điện, và viễn thông chiếm nhiều vị trí cao nhất trongbảng xếp hạng VNR500. Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ một chút thì sẽ thấy cấutrúc top 500 của Việt Nam có nhiều điểm đặc biệt so với các danh sách cùngloại.Đầu tiên, mặc dù Việt Nam không phải là một cường quốc về dầu khí nhưng21/100 công ty lớn nhất lại liên quan đến xăng, dầu, và khí. Nếu tính cả cáchoạt động ngoài ngành của các doanh nghiệp dầu khí nhà nước trong cáclĩnh vực điện lực, thương mại, và dịch vụ thì con số này còn lớn hơn nữa.Thứ hai, mặc dù mức độ sung túc và thể trạng của người dân Việt Nam đềunằm dưới mức trung bình của thế giới nhưng trong số 100 công ty lớn nhấtcó tới năm công ty vàng, bạc, đá quý; đồng thời cũng có tới sáu công tychuyên sản xuất chất dễ gây nghiện (rượu, bia, thuốc lá). Đáng lưu ý là tất cả11 công ty này đều là công ty trong nước, chủ yếu phục vụ nhu cầu của thịtrường nội địa.Thứ ba, có tới sáu công ty lương thực, thực phẩm nằm trong “top 100”. Điềunày một mặt phản ảnh tầm quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế,mặt khác cho thấy điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu) là một lợi thế cạnhtranh quan trọng của Việt Nam.Thứ tư, nếu như ở nhiều bảng xếp hạng khác, một doanh nghiệp phải thực sựsản xuất ô tô mới có thể trở thành doanh nghiệp lớn nhất, thì ở Việt Nam chỉcần lắp ráp ô tô thôi cũng đã có thể lên ngồi “chiếu trên”. Đáng lưu ý làdoanh thu cao của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô không xuất phát từ năng lựccạnh tranh quốc tế của chúng, mà trái lại, từ sự bảo hộ hào phóng trong mộtthời gian rất dài của Chính phủ. Cũng chính vì sự bảo hộ hào phóng này màngành công nghiệp ô tô “non trẻ” của Việt Nam cho đến nay vẫn chưa chịutrưởng thành.Thứ năm, hai phần ba trong “top 100” là các doanh nghiệp nhà nước(DNNN), chủ yếu nhờ tận khai tài nguyên (trong các ngành dầu khí và khaikhoáng) hoặc khai thác vị thế độc quyền (trong các ngành điện lực, viễnkhông, hàng không, đường sắt…) trên thị trường nội địa. Nói cách khác, quymô doanh thu của các DNNN này có tính phái sinh, chủ yếu xuất phát từnhững đặc quyền, đặc lợi do Nhà nước ban cho chứ không phải từ năng lựccạnh tranh nội sinh của chúng.Cuối cùng, đa số công ty vào được “top 100” không hề phải cạnh tranh quốctế mà chỉ nhờ bảo hộ, nhờ khai thác ưu đãi trên thị trường nội địa, đặc biệtnhờ tiếp cận các yếu tố đầu vào giá rẻ và vị thế độc quyền - những dấu hiệuđặc trưng của một nền kinh tế mưu cầu đặc lợi (rent-seeking economy). Nhưvậy, lớn chưa hẳn là mạnh.Không những thế, lớn mà thiếu căn cơ còn tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường.Điều này không chỉ đúng với các DNNN, điển hình là trường hợp Vinashin,mà còn đúng cho các doanh nghiệp dân doanh (DNDD) và doanh nghiệp đầutư trực tiếp nước ngoài (FDI).Từ kết quả phân tích của VCR 2010, để những doanh nghiệp lớn thực sự trởnên mạnh, Chính phủ cần tạo lập môi trường cạnh tranh công khai và bìnhđẳng, sao cho các nguồn lực được chuyển đến tay người sử dụng chúng mộtcách hiệu quả nhất. Đồng thời, Chính phủ cũng cần giải quyết những vấn đềcố hữu của nền kinh tế, cụ thể là phải ổn định vĩ mô, cải thiện nguồn nhânlực, nâng cao cơ sở hạ tầng, và giảm chi phí tuân thủ luật định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 (VCR 2010)6 điểm bất bình thường trong cấu trúc VNR500Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 (VCR 2010) công bố đầu tuầnnày cho thấy năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn rất khiêm tốn,chủ yếu dựa vào các điều kiện thiên nhiên sẵn có và yếu tố đầu vào giá rẻ.Kết luận này cũng được phản ảnh phần nào qua danh sách 500 công ty lớnnhất Việt Nam (VNR500) vì suy đến cùng, năng lực cạnh tranh của một nềnkinh tế phải được thể hiện qua sức cạnh tranh của doanh nghiệp.Giống như nhiều bảng xếp hạng khác trên thế giới, các công ty trong ngànhdầu khí, ngân hàng, điện, và viễn thông chiếm nhiều vị trí cao nhất trongbảng xếp hạng VNR500. Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ một chút thì sẽ thấy cấutrúc top 500 của Việt Nam có nhiều điểm đặc biệt so với các danh sách cùngloại.Đầu tiên, mặc dù Việt Nam không phải là một cường quốc về dầu khí nhưng21/100 công ty lớn nhất lại liên quan đến xăng, dầu, và khí. Nếu tính cả cáchoạt động ngoài ngành của các doanh nghiệp dầu khí nhà nước trong cáclĩnh vực điện lực, thương mại, và dịch vụ thì con số này còn lớn hơn nữa.Thứ hai, mặc dù mức độ sung túc và thể trạng của người dân Việt Nam đềunằm dưới mức trung bình của thế giới nhưng trong số 100 công ty lớn nhấtcó tới năm công ty vàng, bạc, đá quý; đồng thời cũng có tới sáu công tychuyên sản xuất chất dễ gây nghiện (rượu, bia, thuốc lá). Đáng lưu ý là tất cả11 công ty này đều là công ty trong nước, chủ yếu phục vụ nhu cầu của thịtrường nội địa.Thứ ba, có tới sáu công ty lương thực, thực phẩm nằm trong “top 100”. Điềunày một mặt phản ảnh tầm quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế,mặt khác cho thấy điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu) là một lợi thế cạnhtranh quan trọng của Việt Nam.Thứ tư, nếu như ở nhiều bảng xếp hạng khác, một doanh nghiệp phải thực sựsản xuất ô tô mới có thể trở thành doanh nghiệp lớn nhất, thì ở Việt Nam chỉcần lắp ráp ô tô thôi cũng đã có thể lên ngồi “chiếu trên”. Đáng lưu ý làdoanh thu cao của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô không xuất phát từ năng lựccạnh tranh quốc tế của chúng, mà trái lại, từ sự bảo hộ hào phóng trong mộtthời gian rất dài của Chính phủ. Cũng chính vì sự bảo hộ hào phóng này màngành công nghiệp ô tô “non trẻ” của Việt Nam cho đến nay vẫn chưa chịutrưởng thành.Thứ năm, hai phần ba trong “top 100” là các doanh nghiệp nhà nước(DNNN), chủ yếu nhờ tận khai tài nguyên (trong các ngành dầu khí và khaikhoáng) hoặc khai thác vị thế độc quyền (trong các ngành điện lực, viễnkhông, hàng không, đường sắt…) trên thị trường nội địa. Nói cách khác, quymô doanh thu của các DNNN này có tính phái sinh, chủ yếu xuất phát từnhững đặc quyền, đặc lợi do Nhà nước ban cho chứ không phải từ năng lựccạnh tranh nội sinh của chúng.Cuối cùng, đa số công ty vào được “top 100” không hề phải cạnh tranh quốctế mà chỉ nhờ bảo hộ, nhờ khai thác ưu đãi trên thị trường nội địa, đặc biệtnhờ tiếp cận các yếu tố đầu vào giá rẻ và vị thế độc quyền - những dấu hiệuđặc trưng của một nền kinh tế mưu cầu đặc lợi (rent-seeking economy). Nhưvậy, lớn chưa hẳn là mạnh.Không những thế, lớn mà thiếu căn cơ còn tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường.Điều này không chỉ đúng với các DNNN, điển hình là trường hợp Vinashin,mà còn đúng cho các doanh nghiệp dân doanh (DNDD) và doanh nghiệp đầutư trực tiếp nước ngoài (FDI).Từ kết quả phân tích của VCR 2010, để những doanh nghiệp lớn thực sự trởnên mạnh, Chính phủ cần tạo lập môi trường cạnh tranh công khai và bìnhđẳng, sao cho các nguồn lực được chuyển đến tay người sử dụng chúng mộtcách hiệu quả nhất. Đồng thời, Chính phủ cũng cần giải quyết những vấn đềcố hữu của nền kinh tế, cụ thể là phải ổn định vĩ mô, cải thiện nguồn nhânlực, nâng cao cơ sở hạ tầng, và giảm chi phí tuân thủ luật định. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng lực cạnh tranh thực trạng năng lực cạnh tranh giải pháp năng lực cạnh tranh loại hình cạnh tranh cạnh tranh không hòan hảo cạnh tranh độc quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 177 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
104 trang 149 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
68 trang 108 0 0
-
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 90 0 0 -
103 trang 84 1 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 81 0 0 -
66 trang 54 0 0