Báo cáo: Ngân hàng thương mại
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng thương mại( ngân hàng trung
gian) là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của
khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và
sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện
nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ thanh
toán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Ngân hàng thương mại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Định nghĩa, phân loại 1. Định nghĩa: Ngân hàng thương mại( ngân hàng trung gian) là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ thanh toán 2.Phân loại NHTM Quốc Doanh NHTM Cổ Phần: Cổ phần thành thị Cổ phần nông thôn NH Liên Doanh Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài NH 100% vốn nước ngoài II. Chức năng của Ngân hàng thương mại (giang) • 1.Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng • 2. Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán và quản lí các phương tiện thanh toán • 3. Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng • 4. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền III. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại • 1. Nghiệp vụ tạo vốn 1.1. Nguồn vốn Vốn tự có và quỹ ngân hàng Tiền gửi khách hàng nguồn vốn đi vay Nguồn vốn tiếp nhận Các nguồn vốn khác • 1.2. Các hình thức huy động vốn Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Tk vãng lai TK tiền gửi kỳ hạn ……. • 2. Nghiệp vụ sử dụng vốn 2.1. Thiết lập dự trữ 2.2. Nghiệp vụ tín dụng 2.2.1. Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá 2.2.2. Tín dụng thế chấp 2.2.3. Tín dụng ứng trước 2.2.4. Nghiệp vụ tín dụng thuê mua và tín dụng đầu tư 2.3. Nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng 2.4. Nghiệp vụ đầu tư • 3.Nghiệp vụ trung gian- nghiệp vụ kinh doanh chuyển tiền, thu hộ, ủy thác, mua bán hộ, kinh doanh vàng bạc, đá quý , ngoại tệ kiếm lời, làm tư vấn tài chính, tiền tệ 4. Các nghiệp vụ hối đoái: 4.1. Nghiệp vụ trao ngay (spot) Nghiệp vụ Spot là hoạt động mua bán ngoại tệ mà theo đó việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay, theo một tỷ giá đã thỏa thuận. VD: 1USD = 18.450 VND 4.2. Nghiệp vụ kỳ hạn (Forware) Là một giao dịch mà trong đó mọi dữ kiện được định ra vào thời điểm hiện tại nhưng việc thực hiện lại diễn ra trong tương lai. 1 + t * iB = S A/ B FA / B 1 + t * iA F: Tỷ giá kỳ hạn S: Tỷ giá trao ngay i: Lãi suất t: Thời gian 4.3. Nghiệp vụ Swap Là nghiệp vụ hối đoái kép, bao gồm hai nghiệp vụ Spot và Forware. Hai nghiệp vụ này được tiến hành cùng một lúc và cùng một lượng ngoại tệ nhưng theo hai hướng ngược nhau. 4.4. Nghiệp vụ Abitrage Abitrage là một nghiệp vụ nhằm sử dụng chức năng chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường nhằm kiếm lợi nhuận. 4.5. Quyền chọn (Option) 4.5.1. Mua quyền chọn mua 4.5.2. Bán quyền chọn mua 4.5.3. Mua quyền chọn bán 4.5.4. Bán quyền chọn bán 4.6. Hợp đồng tương lai ( Future) • Khả năng Thanh toán của ngân hàng thương mại. • Khả năng thanh toán của NHTM đc hiểu là khả năng trả tiền kịp thời đối với các khách hàng của mình. Bao gồm hai khoản sau: • Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại tài khoản vãng lai của ngân hàng tại NHTM. Đây là năng lực thanh toán thường trực và nhanh nhất của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng • Các khoản cho vay dưới hình thức tín dụng không kì hạn, chiết khấu những loại giấy tờ có giá,….. Mà ngân hàng có thể thu nợ nhanh hoặc mang tái chiết khấu tại ngân hàng thương mại • Khả năng thnah toán tại ngân hàng thương mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: • Tính chất của khoản tiền gửi • Tình trạng bất ổn của nền kinh tế. • Vì vậy mỗi ngân hàng cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu duy trì khả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Ngân hàng thương mại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Định nghĩa, phân loại 1. Định nghĩa: Ngân hàng thương mại( ngân hàng trung gian) là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ thanh toán 2.Phân loại NHTM Quốc Doanh NHTM Cổ Phần: Cổ phần thành thị Cổ phần nông thôn NH Liên Doanh Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài NH 100% vốn nước ngoài II. Chức năng của Ngân hàng thương mại (giang) • 1.Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng • 2. Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán và quản lí các phương tiện thanh toán • 3. Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng • 4. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền III. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại • 1. Nghiệp vụ tạo vốn 1.1. Nguồn vốn Vốn tự có và quỹ ngân hàng Tiền gửi khách hàng nguồn vốn đi vay Nguồn vốn tiếp nhận Các nguồn vốn khác • 1.2. Các hình thức huy động vốn Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Tk vãng lai TK tiền gửi kỳ hạn ……. • 2. Nghiệp vụ sử dụng vốn 2.1. Thiết lập dự trữ 2.2. Nghiệp vụ tín dụng 2.2.1. Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá 2.2.2. Tín dụng thế chấp 2.2.3. Tín dụng ứng trước 2.2.4. Nghiệp vụ tín dụng thuê mua và tín dụng đầu tư 2.3. Nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng 2.4. Nghiệp vụ đầu tư • 3.Nghiệp vụ trung gian- nghiệp vụ kinh doanh chuyển tiền, thu hộ, ủy thác, mua bán hộ, kinh doanh vàng bạc, đá quý , ngoại tệ kiếm lời, làm tư vấn tài chính, tiền tệ 4. Các nghiệp vụ hối đoái: 4.1. Nghiệp vụ trao ngay (spot) Nghiệp vụ Spot là hoạt động mua bán ngoại tệ mà theo đó việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay, theo một tỷ giá đã thỏa thuận. VD: 1USD = 18.450 VND 4.2. Nghiệp vụ kỳ hạn (Forware) Là một giao dịch mà trong đó mọi dữ kiện được định ra vào thời điểm hiện tại nhưng việc thực hiện lại diễn ra trong tương lai. 1 + t * iB = S A/ B FA / B 1 + t * iA F: Tỷ giá kỳ hạn S: Tỷ giá trao ngay i: Lãi suất t: Thời gian 4.3. Nghiệp vụ Swap Là nghiệp vụ hối đoái kép, bao gồm hai nghiệp vụ Spot và Forware. Hai nghiệp vụ này được tiến hành cùng một lúc và cùng một lượng ngoại tệ nhưng theo hai hướng ngược nhau. 4.4. Nghiệp vụ Abitrage Abitrage là một nghiệp vụ nhằm sử dụng chức năng chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường nhằm kiếm lợi nhuận. 4.5. Quyền chọn (Option) 4.5.1. Mua quyền chọn mua 4.5.2. Bán quyền chọn mua 4.5.3. Mua quyền chọn bán 4.5.4. Bán quyền chọn bán 4.6. Hợp đồng tương lai ( Future) • Khả năng Thanh toán của ngân hàng thương mại. • Khả năng thanh toán của NHTM đc hiểu là khả năng trả tiền kịp thời đối với các khách hàng của mình. Bao gồm hai khoản sau: • Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại tài khoản vãng lai của ngân hàng tại NHTM. Đây là năng lực thanh toán thường trực và nhanh nhất của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng • Các khoản cho vay dưới hình thức tín dụng không kì hạn, chiết khấu những loại giấy tờ có giá,….. Mà ngân hàng có thể thu nợ nhanh hoặc mang tái chiết khấu tại ngân hàng thương mại • Khả năng thnah toán tại ngân hàng thương mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: • Tính chất của khoản tiền gửi • Tình trạng bất ổn của nền kinh tế. • Vì vậy mỗi ngân hàng cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu duy trì khả
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại nghiệp vụ ngân hàng tín dụng quốc tế tài liệu về ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thưng mại quốc doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 155 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0