Danh mục

Báo cáo ngành Dịch vụ Logistics - Quý III/2018

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.08 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo ngành Dịch vụ Logistics - Quý III/2018 trình bày tổng quan về thị trường dịch vụ Logistics thế giới; thị trường dịch vụ Logistics Việt Nam, mạng lưới hệ thống vận tải nội địa tại Việt Nam, vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải hàng không, cảng biển và đường thủy nội địa, chỉ số năng lực quốc gia về Logistics. Mời các bạn cùng tham khảo báo cáo để nắm chi tiết các thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo ngành Dịch vụ Logistics - Quý III/2018Báo cáo Ngành Dịch vụ Logistics Quý III.2018 NGUYỄN KHÁNH HOÀNG KHOA HỒNG ANH Chuyên viên phân tích thị trường Email: anhkh@acb.com.vn Email: hoangnk@acb.com.vn 2 ‘‘Go beyond logistics, make the world go round and revolution business’’Nội dung chínhThị trường dịch vụ Logistics thế giới 4Thị trường Việt Nam và mạng lưới giao thông vận tải 13Giá dầu và những dự báo 26Chỉ số năng lực quốc gia về Logistics - LPI 27Việt Nam tăng 25 bậc trên BXH LPI quốc gia 30Tiềm năng của ngành bán lẻ và thương mại điện tử 35Tương lai và các xu hướng công nghệ đột phá cho ngành Logistics 42 3 THỊ TRƯỜNG TRỊ GIÁ 4.3 NGHÌN TỶ USD (2017) Logistics là một hoạt động thương mại, theo đó các doanh nghiệp tổ chức thực hiện một hoặcnhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tụcgiấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác cóliên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Logistics là một phần củachuỗi cung ứng và đảm bảo cho hàng hóa được chuyển giao từ bên sản xuất đến người tiêu dùngcuối cùng. Hoạt động logistics tạo ra một mạng lưới dịch vụ hỗ trợ cho việc lưu chuyển hàng hóatrong phạm vi nội địa và ngoài biên giới các quốc gia và vùng lãnh thổ. Doanh thu của ngành côngnghiệp này trong năm 2017 được định lượng trị giá 4.3 nghìn tỷ USD. Logistics là ngành dịch vụ gắn liền và chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi giá nguyên nhiên liệu, do đây là tácnhân chính cấu thành nên giá dịch vụ logistics, đặc biệt là các dịch vụ vận tải. Biến động trên thị trườngnhiên liệu tác động không ngừng đối với ngành dịch vụ logistics. Khi giá dầu tăng, chi phí vận chuyểncũng sẽ tăng theo, đặc biệt khi vận chuyển hàng hóa thông qua hình thức vận tải đường bộ còn phảichịu những áp lực từ phía cơ sở hạ tầng nghèo nàn và tình trạng tắc đường nghiêm trọng ở một sốquốc gia. Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành, chi phí nhiên liệu sẽ có ba tác động quantrọng trong chuỗi cung ứng nói chung và ngành logistics nói riêng, bao gồm: chuỗi cung ứng sẽ dẫnđến tình trạng đóng cửa nhiều hơn là hỗ trợ nâng cấp các doanh nghiệp logistics; các sản phẩm hànghóa sẽ mang yếu tố dễ dàng bán được hơn là tập trung vào tính thẩm mỹ; các chính sách sẽ thúc đẩyviệc nhanh chóng lưu chuyển hàng hóa để tránh tình trạng lưu kho trong thời gian dài. Các chính sáchnày đều có chung một đặc điểm, đó là giảm thiểu nhu cầu sử dụng năng lượng và nhiên liệu trong bấtkỳ công đoạn nào của chuỗi cung ứng toàn cầu. 4 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ LOGISTICS THẾ GIỚI Châu Âu Logistics trở thành một ngành công nghiệp trọng yếu của nền kinh tế Châu Âu. Đâycũng là khu vực được xem là nòng cốt của ngành dịch vụ logistics trên toàn thế giới. Thịtrường logistics tại khu vực này đang thay đổi nhanh chóng, khi chuỗi cung ứng được táicơ cấu, nền kinh tế khu vực được mở rộng và thương mại điện tử gia tăng mạnh mẽ. Đầutư vào cơ sở hạ tầng và nguồn lao động dồi dào là chìa khóa cho sự thành công của ChâuÂu. Vận tải hàng hóa hiệu quả và cạnh tranh là hai yếu tố chính góp phần vào tăng trưởngnền kinh tế nói chung và ngành logistics nói riêng. Tính đến năm 2016, ngành vận tảichiếm hơn 6% và ngành logistics chiếm khoảng 10% tổng giá trị nền kinh tế. Châu Âu làmột trong những khu vực thương mại logistics quốc tế chính và có thị trường tiêu dùnglớn, tiếp tục là khu vực sản xuất tiên tiến trên nhiều lĩnh vực như ô tô, thiết bị khai thác mỏ,thiết bị dầu, máy móc xây dựng và sản phẩm tiêu dùng bán lẻ. Trong thời gian gần đây, nhiều quốc gia tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã có sựliên kết đối với dòng chảy phát triển kinh tế gắn liền với những quốc gia trong và ngoàikhu vực Châu Âu, tạo ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp logistics đối với các cơ hội nhưmở rộng thị trường, mua bán sáp nhập doanh nghiệp và hợp tác cùng phát triển. Mộtlợi thế rất lớn của những hoạt động này đó là khả năng thuê ngoài và di dời các nghiệpvụ logistics đến những thị trường có chi phí trung bình thấp hơn ở Châu Âu. Các cơ hộithương mại ngày càng tăng ở các nước Đông Âu với các đối tác của họ, cũng như cáckhu vực còn lại trên thế giới đã được thúc đẩy bởi các yếu tố như lao động có tay nghềvà kinh nghiệm lâu năm, ngoài ra còn có dòng vốn đầu tư nước ngoài luôn luôn sẵn sàng.Gia tăng xuất khẩu là tác động hiển nhiên và trước mắt đối với các nước có tỷ lệ GDP phụthuộc nhiều vào xuất khẩu như Slovakia (93% GDP). Những quốc gia khác như Hungary,Cộng hòa Séc và Estonia, tất cả đều có hoạt động xuất khẩu đóng góp tới hơn 75% GDP.Các cảng biển tại Châu Âu là những khu vực quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu,kết nối các hành lang giao thông vận tải nội địa với các khu vực khác trên thế giới. 74%khối lượng hàng hóa được lưu chuyển từ Châu Âu đi bằng đường biển, do đó cảng biểnđóng vai trò vô cùng quan trọng nhằm hỗ trợ trao đổi hàng hóa giữa các thị trường nội địavà các quốc gia ngoài lãnh thổ khu vực này. 5 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ LOGISTICS THẾ GIỚIVận chuyển hàng hóa bằng đường bộ có vai trò chủ đạo trong hệ thống vận tải nội địacủa Châu Âu. Trong vận tải đường bộ, các nhóm sản phẩm chính bao gồm các sản phẩmtừ khai thác mỏ, các sản phẩm khoá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: