Danh mục

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK

Số trang: 51      Loại file: doc      Dung lượng: 8.11 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam năm 1857 và được trồng ở Việt Nam từ năm 1888 (Nhạn và cộng sự, 1999). Người Pháp đã mang cây cà phê Arabica từ đảo Bourbon sang trồng ở phía Bắc Việt Nam sau đó mở rộng sang các vùng khác. Hầu hết cà phê được xuất khẩu sang Pháp dưới thương hiệu "Arabica du Tonkin". Đầu thế kỷ 20, cây cà phê được trồng ở một số đồn điền người Pháp tại Phủ Quỳ (Nghệ An) và một số nơi ở Tây Nguyên với diện tích không quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP **************** BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Quỳnh Chi1 Dave D’haeze2 Hà Nội, tháng 10/2005 Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp12 EDE Consulting for Coffee 1 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Đánh giá tác động thực tiễn sử dụng các yếu tố đ ầu vào cho s ản xuất cà phê được hoàn thành với sự đóng góp của nhiều tổ chức cá nhân. Trước hết, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Đại Sứ quán Pháp - Dự án “Tăng cường năng lực thông tin phục vụ công tác hoạch định chính sách nông nghiệp” (MISPA) đã hỗ trợ kinh phí để triển khai nghiên cứu này. Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn TS. Đặng Kim Sơn, Vi ện trưởng Vi ện Kinh t ế Nông nghiệp đã gợi ý tưởng, đóng góp ý ki ến nhận xét và h ỗ tr ợ nhóm nghiên cứu hoàn tất báo cáo này. Ngoài ra, cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán b ộ Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp, Trung tâm Thông tin Chi ến l ược, Dự án MISPA và một số phòng ban khác trong Viện Kinh tế Nông nghiệp đã tạo điều kiện và đóng góp ý kiến cho nhóm nghiên cứu.Báo cáo này cũng không thể hoàn thiện nếu thiếu sự giúp đỡ, hướng d ẫn nhi ệt tìnhcủa các chuyên gia thuộc văn phòng Công ty Tư vấn Châu Á, Thái Bình D ương - EDE;đặc biệt là TS. Dave D’haeze. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghi ệp và PTNT Đắk Lắk, Trung tâm khuyến nông Tỉnh Đắk Lắk, Viện nghiên cứu khoa học nông nghi ệp Tây Nguyên, Trạm Nghiên cứu đất Tây Nguyên, Phân vi ện Quy ho ạch Nông nghiệp miền Trung, các Trung tâm khuyến nông huyện Krong Ana và CuMgar, lãnh đạo và nông dân hai huyện Krong Ana và CuMgar đã tham gia các cu ộc họp chuyên gia, trả lời phỏng vấn của nhóm nghiên cứu.Báo cáo này được hoàn thiện trong thời gian ngắn (6 tháng) và điều ki ện kinh phí h ạnhẹp, vì vậy không thể tránh được thiếu sót. Nhóm nghiên cứu rất mong nh ận đ ược ýkiến đóng góp của bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện báo cáo này.Xin chân thành cảm ơn. 2 ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC, PHÂN BÓN VÀ THUỐC TRỪ SÂU TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÌNH ĐẮC LẮC PHẦN I: GIỚI THIỆU1. Lịch sử phát triển cây cà phê Robusta ở Việt NamCây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam năm 1857 và được trồng ở Vi ệt Nam t ừnăm 1888 (Nhạn và cộng sự, 1999). Người Pháp đã mang cây cà phê Arabica t ừ đ ảoBourbon sang trồng ở phía Bắc Việt Nam sau đó mở rộng sang các vùng khác. Hầu hếtcà phê được xuất khẩu sang Pháp dưới thương hiệu Arabica du Tonkin. Đầu thế kỷ20, cây cà phê được trồng ở một số đồn điền người Pháp tại Ph ủ Quỳ (Ngh ệ An) vàmột số nơi ở Tây Nguyên với diện tích không quá vài nghìn ha. Năm 1930, Vi ệt Namcó khoảng 5900 ha cà phê (VICOFA, 2002). Trong thời kỳ nh ững năm 1960-1970, câycà phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh phía Bắc, khi caonhất (1964-1966) đã đạt tới 13000 ha. Sau khi đất n ước thống nh ất năm 1975, t ổngdiện tích cà phê Việt Nam có khoảng 20.000 ha. Nhờ vốn từ các Hiệp định hợp tác liênChính phủ với các nước Liên Xô (cũ), CHDC Đức, Bungary, Tiệp Khắc và Ba Lan, câycà phê bắt đầu được chú trọng đầu tư, đặc bi ệt ở các tỉnh Tây Nguyên. Năm 1980,Việt Nam xuất khẩu khoảng 6000 tấn cà phê với diện tích kho ảng 23 nghìn ha. Bảnkế hoạch ban đầu được xây dựng năm 1980 đặt mục tiêu cho ngành cà phê Vi ệt Namcó khoảng 180 nghìn ha với sản lượng 200 nghìn tấn. Sau đó, b ản k ế ho ạch này đãnhiều lần sửa đổi. Các con số cao nhất dừng lại ở mức 350 nghìn ha v ới sản l ượng450 nghìn tấn (VICOFA, 2002).Trong thời kỳ từ 1982 đến 1988, cà phê được trồng m ới thêm kho ảng vài ch ục nghìnha. Đến năm 1990, Việt Nam có khoảng 119300 ha. Trong giai đoạn từ 1990 đến 1994,giá cà phê thế giới ở mức rất thấp và diện tích cà phê Việt Nam không thay đ ổi nhi ều,mỗi năm tăng khoảng 10 nghìn ha. Năm 1994, tổng diện tích cà phê Vi ệt Nam đ ạt150.000 ha, vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn (1,32%) trong tổng di ện tích các lo ạicây trồng của Việt Nam (ICARD & Oxfarm, 2002).Năm 1994, khi sương muối ở Brazil phá huỷ phần lớn diện tích cà phê nước này đãlàm cung thế giới giảm mạnh, giá thế giới tăng đột biến. Giá tăng đã khuyến khíchngười trồng cà phê Việt Nam mở rộng diện tích trồng và tăng thâm canh cà phê.Những người nghèo và đồng bào dân tộc ít người mở rộng di ện tích cà phê bằng cáchkhai hoang, phá rừng.Diện tích trồng cà phê đã tăng lên nhanh hơn, bình quân 23,9%/năm, đ ưa t ổng di ện tíchcây cà phê năm 2000 lên đến 516,7 nghìn ha, chiếm 4,14% tổng di ện tích cây tr ồng c ủaViệt Nam, đứng thứ ba chỉ sau hai loại cây lương thực chủ lực là lúa (chiếm 61,4%) vàngô (chiếm 5,7%). Trong thập kỷ 90 thế kỷ XX, sản lượng tăng lên trên 20%/năm (vàcác năm 1994, 1995, 1996 sản lượng tăng thậm chí còn cao hơn với tỷ l ệ l ần l ượt là48,5%, 45,8% và 33%). Năm 2000, Việt Nam có khoảng 520 nghìn ha cà phê, t ổng s ảnlượng đạt 800 nghìn tấn. Nếu so với năm 1980, diện tích cà phê c ủa Vi ệt Nam năm2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: