![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG Ở ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng và hiệu quả đang là điểm yếu của giáo dục đại học nước ta. Thời gian gần đây Đại học Đà Nẵng đã có nhiều hoạt động trong lĩnh vực chất lượng. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong đào tạo ("hiệu quả trong") là yếu tố gắn liền với chất lượng đào tạo thì còn ít được quan tâm. Những phân tích về "hiệu quả trong" và biện pháp nâng cao "hiệu quả trong" ở Đại học Đà Nẵng có thể góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh của nhà trường trong điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO "HIỆU QUẢ TRONG" Ở ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG" BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG Ở ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MANAGEMENT MEANS TO IMPROVE INTERNAL EFFICIENCYAT THE UNIVERSITY OF DANANG LÊ ĐÌNH SƠN Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Chất lượng và hiệu quả đang là điểm yếu của giáo dục đại học nước ta. Thời gian gần đây Đại học Đà Nẵng đã có nhiều hoạt động trong lĩnh vực chất lượng. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong đào tạo (hiệu quả trong) là yếu tố gắn liền với chất lượng đ ào tạo thì còn ít được quan tâm. Những phân tích về hiệu quả tr ong và biện pháp nâng cao hiệu quả trong ở Đại học Đà Nẵng có thể góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh của nhà trường trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. ABSTRACT Quality and efficiency are still weak points of Vietnam higher education. Recent ly, the University of Danang has organized a number of quality management improvement activities. However, its resource using efficiency in training (internal efficiency), a factor closely related to training quality has not yet gained enough attention. The analysis in this paper on internal efficiency and the means for improving internal efficiency at the University of Danang will be a contribution to increasing competitive capability of UD in the current international integration.1. Đặt vấn đề Thừa nhận giáo dục (GD) là dịch vụ trong cơ chế thị trường (theo định hướng XHCN)cũng có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh. Hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO và tham giakhá sâu rộng vào các cam kết của GATS, dòng chảy của GD xuyên quốc gia v ào nước ta sẽngày càng mạnh hơn. Cạnh tranh về chất lượng và hiệu quả giữa các cơ sở giáo dục là tất yếu. Nhà trường đại học là thiết chế hiện thực hóa sứ mệnh của nền giáo dục trong đời sốngkinh tế - xã hội. Trường đại học thực hiện sứ mệnh cao cả đối với xã hội, mà tập trung nhất lànâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Nhưng đồng thời, là một thiết chế,một cơ sở cung ứng dịch vụ giáo dục, trường đại học cần được quản lý như đối với một đơn vịkinh tế hoàn chỉnh. Dưới góc độ kinh tế có thể thấy rằng, hiệu suất sử dụng các nguồn lựctrong đào tạo (một tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục - CSGD) của cáctrường đại học nước ta còn nhiều hạn chế. Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) cũng nằm trong tìnhtrạng chung đó. Việc xem xét nghiêm túc vấn đề này ở ĐHĐN sẽ giúp các cấp quản lý hoạchđịnh các biện pháp cần thiết nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nhà trường trong bối cảnhhiện nay.2. Khái niệm về hiệu quả trong và phân tích hiệu quả trong của CSGD 2.1. Khái niệm về hiệu quả trong Hiệu quả được xem là đại lượng cho biết giá trị của kết quả đạt được ở đầu ra so vớimục tiêu và so với giá trị của nguồn lực đầu vào của chu trình hoạt động. Hiệu quả của nhà trường/CSGD thường được xem xét dựa trên 3 tiêu chí cơ bản: Chấtlượng đào tạo; Mức độ đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội; Hiệu suất sử dụng các nguồn lựctrong đào tạo. Dựa vào mục tiêu về chất lượng, đánh giá hiệu quả của CSGD thường là so sánh giữacác giải pháp/phương án nâng cao chất lượng với chi phí bỏ ra. Xem xét sự đóng góp củaCSGD vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội là so sánh giữa mức độ phát triển kinhtế - xã hội đạt được nhờ đào tạo và chi phí đầu tư. Đó là hiệu quả kinh tế - xã hội, thường đượcgọi là hiệu quả ngoài (effectiveness). Hiệu suất sử dụng các nguồn lực trong đào tạo đượcxem là tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá hiệu quả của CSGD và thường được gọi là hiệu quảtrong (efficiency). Theo UNESCO: Khái niệm efficiency nói về mối liên hệ giữa đầu vào của một hệthống và đầu ra của hệ thống đó. Một hệ thống GD được gọi là có hiệu suất cao nếu với mộtđầu vào xác định lại thu được đầu ra tối đa, hoặc thu được một đầu ra xác định với một đầuvào nhỏ nhất có thể. Tuy nhiên, đo lường hiệu suất của GD cũng là vấn đề lớn do những k hókhăn trong việc đo lường đầu ra cũng như lượng hóa mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Như vậy, hiệu quả trong hay hiệu suất sử dụng các nguồn lực trong đào tạo đượcxem như điều kiện cần để có hiệu quả. Các tiêu chí cụ thể được xem xét gồm: chi phí đào tạo;sử dụng nguồn nhân lực trong đào tạo; sử dụng trang thiết bị và cơ sở vật chất (CSVC) phụcvụ đào tạo. 2.2. Phân tích hiệu quả trong của CSGD Bản chất của việc phân tích hiệu quả là so sánh giữa chi phí và kết quả theo những mụctiêu nhất định. Nói đến mục tiêu người ta luôn đề cập đến các chỉ số cụ thể về số lượng, chấtlượng, thời gian và nguồn lực. Như đã nói trên, hiệu quả trong biểu thị sự đánh giá các nỗ lực của nhà trường nhằmđạt tới mục tiêu đặt ra trong phạm v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO "HIỆU QUẢ TRONG" Ở ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG" BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG Ở ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MANAGEMENT MEANS TO IMPROVE INTERNAL EFFICIENCYAT THE UNIVERSITY OF DANANG LÊ ĐÌNH SƠN Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Chất lượng và hiệu quả đang là điểm yếu của giáo dục đại học nước ta. Thời gian gần đây Đại học Đà Nẵng đã có nhiều hoạt động trong lĩnh vực chất lượng. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong đào tạo (hiệu quả trong) là yếu tố gắn liền với chất lượng đ ào tạo thì còn ít được quan tâm. Những phân tích về hiệu quả tr ong và biện pháp nâng cao hiệu quả trong ở Đại học Đà Nẵng có thể góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh của nhà trường trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. ABSTRACT Quality and efficiency are still weak points of Vietnam higher education. Recent ly, the University of Danang has organized a number of quality management improvement activities. However, its resource using efficiency in training (internal efficiency), a factor closely related to training quality has not yet gained enough attention. The analysis in this paper on internal efficiency and the means for improving internal efficiency at the University of Danang will be a contribution to increasing competitive capability of UD in the current international integration.1. Đặt vấn đề Thừa nhận giáo dục (GD) là dịch vụ trong cơ chế thị trường (theo định hướng XHCN)cũng có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh. Hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO và tham giakhá sâu rộng vào các cam kết của GATS, dòng chảy của GD xuyên quốc gia v ào nước ta sẽngày càng mạnh hơn. Cạnh tranh về chất lượng và hiệu quả giữa các cơ sở giáo dục là tất yếu. Nhà trường đại học là thiết chế hiện thực hóa sứ mệnh của nền giáo dục trong đời sốngkinh tế - xã hội. Trường đại học thực hiện sứ mệnh cao cả đối với xã hội, mà tập trung nhất lànâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Nhưng đồng thời, là một thiết chế,một cơ sở cung ứng dịch vụ giáo dục, trường đại học cần được quản lý như đối với một đơn vịkinh tế hoàn chỉnh. Dưới góc độ kinh tế có thể thấy rằng, hiệu suất sử dụng các nguồn lựctrong đào tạo (một tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục - CSGD) của cáctrường đại học nước ta còn nhiều hạn chế. Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) cũng nằm trong tìnhtrạng chung đó. Việc xem xét nghiêm túc vấn đề này ở ĐHĐN sẽ giúp các cấp quản lý hoạchđịnh các biện pháp cần thiết nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nhà trường trong bối cảnhhiện nay.2. Khái niệm về hiệu quả trong và phân tích hiệu quả trong của CSGD 2.1. Khái niệm về hiệu quả trong Hiệu quả được xem là đại lượng cho biết giá trị của kết quả đạt được ở đầu ra so vớimục tiêu và so với giá trị của nguồn lực đầu vào của chu trình hoạt động. Hiệu quả của nhà trường/CSGD thường được xem xét dựa trên 3 tiêu chí cơ bản: Chấtlượng đào tạo; Mức độ đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội; Hiệu suất sử dụng các nguồn lựctrong đào tạo. Dựa vào mục tiêu về chất lượng, đánh giá hiệu quả của CSGD thường là so sánh giữacác giải pháp/phương án nâng cao chất lượng với chi phí bỏ ra. Xem xét sự đóng góp củaCSGD vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội là so sánh giữa mức độ phát triển kinhtế - xã hội đạt được nhờ đào tạo và chi phí đầu tư. Đó là hiệu quả kinh tế - xã hội, thường đượcgọi là hiệu quả ngoài (effectiveness). Hiệu suất sử dụng các nguồn lực trong đào tạo đượcxem là tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá hiệu quả của CSGD và thường được gọi là hiệu quảtrong (efficiency). Theo UNESCO: Khái niệm efficiency nói về mối liên hệ giữa đầu vào của một hệthống và đầu ra của hệ thống đó. Một hệ thống GD được gọi là có hiệu suất cao nếu với mộtđầu vào xác định lại thu được đầu ra tối đa, hoặc thu được một đầu ra xác định với một đầuvào nhỏ nhất có thể. Tuy nhiên, đo lường hiệu suất của GD cũng là vấn đề lớn do những k hókhăn trong việc đo lường đầu ra cũng như lượng hóa mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Như vậy, hiệu quả trong hay hiệu suất sử dụng các nguồn lực trong đào tạo đượcxem như điều kiện cần để có hiệu quả. Các tiêu chí cụ thể được xem xét gồm: chi phí đào tạo;sử dụng nguồn nhân lực trong đào tạo; sử dụng trang thiết bị và cơ sở vật chất (CSVC) phụcvụ đào tạo. 2.2. Phân tích hiệu quả trong của CSGD Bản chất của việc phân tích hiệu quả là so sánh giữa chi phí và kết quả theo những mụctiêu nhất định. Nói đến mục tiêu người ta luôn đề cập đến các chỉ số cụ thể về số lượng, chấtlượng, thời gian và nguồn lực. Như đã nói trên, hiệu quả trong biểu thị sự đánh giá các nỗ lực của nhà trường nhằmđạt tới mục tiêu đặt ra trong phạm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo lịch sửTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
9 trang 174 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 112 0 0