![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: CHÍNH SÁCH CẤM ĐẠO THIÊN CHÚA CỦA TRIỀU NGUYỄN: NHỮNG HỆ LỤY CHÍNH TRỊ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn 1833 – 1874, các vị vua của vương triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, đã ban hành hàng loạt các chỉ dụ cấm đạo Thiên Chúa với hi vọng chính sách này sẽ có thể ngăn chặn các nước phương Tây lợi dụng chiêu bài tôn giáo để xâm lược đất nước ta. Trong thực tế, chính sách này không những không thể phát huy được hiệu quả của nó, trái lại còn tạo ra những hệ lụy vô cùng tai hại trên các lĩnh vực kinh tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học:" CHÍNH SÁCH CẤM ĐẠO THIÊN CHÚA CỦA TRIỀU NGUYỄN: NHỮNG HỆ LỤY CHÍNH TRỊ" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 CHÍNH SÁCH CẤM ĐẠO THIÊN CHÚA CỦA TRIỀU NGUYỄN: NHỮNG HỆ LỤY CHÍNH TRỊ THE NGUYEN DYNASTY’S POLICY AGAINST CATHOLICISM : IMPACTS ON POLITICS Trương Anh Thuận Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong giai đoạn 1833 – 1874, các vị vua của vương triều Nguyễn – triều đại phong kiếncuối cùng trong lịch sử Việt Nam, đã ban hành hàng loạt các chỉ dụ cấm đạo Thiên Chúa với hivọng chính sách này sẽ có thể ngăn chặn các nước phương Tây lợi dụng chiêu bài tôn giáo đểxâm lược đất nước ta. Trong thực tế, chính sách này không những không thể phát huy đượchiệu quả của nó, trái lại còn tạo ra những hệ lụy vô cùng tai hại trên các lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, văn hóa - xã hội... Bài viết đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu những hệ lụy trên lĩnh vực chính trịmà chính sách cấm đạo Thiên Chúa của Triều Nguyễn đã để lại đối với lịch sử dân tộc, để giúpcó cái nhìn khách quan và xác thực hơn về vương triều này. SUMMARY In the period 1833 - 1874, the Kings under the Nguyen Dynasty - the last feudal dynastyin the history of Vietnam promulgated a wide range of royal decrees against Catholicism in thehope of preventing Western colonial countries from taking advantage of a religious label toinvade our country. In fact, this policy could not promote its efficiency; on the contrary, itcreated extremely serious consequences in the fields of economy, politics, culture andsociety...This article deals with a research into the political impacts caused by the NguyenDynasty’s policy against Catholicism on the national history. This will give us more objectiveand authentic views about this dynasty.1. Mở đầu Có một thực tế mà sử sách vẫn còn ghi chép lại đó là trong giai đoạn 1833 -1874, vương triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam đãban hành hàng loạt các sắc dụ cấm đạo Thiên Chúa. Khi thực thi chính sách này, cácông vua triều Nguyễn những tưởng có thể ngăn chặn âm mưu xâm lược của chủ nghĩathực dân thông qua công cuộc truyền giáo trên vương quốc của mình. Tuy nhiên, trongthực tế, từ năm 1833 đến năm 1874, mặc dù triều đình liên tục cấm đạo và có nhiềukhi còn tiến hành rất quyết liệt, nhưng vẫn không ngăn chặn được nguy cơ mất nước.Kết cục, người Thiên Chúa giáo vẫn kiên quyết giữ đạo và chủ quyền đất nước đãkhông được giữ vững, khiến cho nước ta phải nằm dưới ách đô hộ của thực dân Phápvào giai đoạn cuối thế kỷ XIX. Không những thế, chính sách cấm đạo của triềuNguyễn còn tạo ra những “phản ứng nghịch”, đưa tới những hệ lụy vô cùng tai hạitrên nhiều lĩnh vực, trong đó nghiêm trọng nhất là trên lĩnh vực chính trị, đã ảnhhưởng không nhỏ đến nền độc lập tự chủ của đất nước và khối đại đoàn kết dân tộctrong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.2. Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn đã tạo ra một cái cớ để thực dân Phápxâm lược đất nước ta Ngay từ thế kỷ XVII, khi mới bắt đầu hướng sang phương Đông, công cuộctruyền giáo của các giáo sĩ Hội Thừa sai Paris đã gắn liền với chủ nghĩa thực dân Pháp.284 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010Các giáo sĩ thông qua công cuộc truyền giáo của mình sẽ là người dẫn đường cho mộtcuộc xâm lược thực dân sau đó. Thấy rõ nguy cơ này, các vua triều Nguyễn đặc biệt làtừ Minh Mạng đã luôn đề phòng và ngăn chặn sự mở rộng truyền bá đạo Thiên Chúa ởtrong nước. Họ cho ban hành các chỉ dụ cấm đạo, truy nã ráo riết các thừa sai. Tuynhiên, bất chấp lệnh cấm của triều đình, các thừa sai Pháp bằng cách này hoặc cáchkhác vẫn lén lút hoạt động và lôi kéo được nhiều người theo đạo. Chính vì vậy, càng vềsau, chính sách cấm đạo của triều Nguyễn lại càng quyết liệt, đã dẫn tới một hậu quả làmáu của các thừa sai và giáo dân đã đổ. Trong bối cảnh như vậy, các thừa sai đã kêu gọi sự giúp đỡ của nhà cầm quyềnPháp ở chính quốc. Và chỉ chờ có thế, các hạm đội của Pháp ở Viễn Đông được lệnhcủa chính quyền, đã tìm mọi cách để bảo vệ các thừa sai. “từ đó, luôn luôn thấy cácchiến thuyền của Pháp tới Đà Nẵng, đòi can thiệp vào việc đạo, trước còn dùng lời lẽôn tồn, sau thì đe dọa và cuối cùng dùng đến đại bác và quân đội. Còn các giáo sỹ thừasai Pháp ở Việt Nam luôn tìm cách liên lạc và phối hợp hành động với các chiến thuyềnPháp, kẻ tung, người hứng nhịp nhàng dẫn dắt đến cuộc can thiệp vũ trang của Phápvào Việt Nam năm 1858 ”.[3, tr 151] Chúng ta hoàn toàn có thể thấy rõ điều này thôngqua một số sự kiện lịch sử diễn ra trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX. Tháng 2 năm1843, khi đem tàu Heroine đến Đà Nẵng, được cố đạo Chamaison báo tin về việc triềuđình đang giam giữ 5 g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học:" CHÍNH SÁCH CẤM ĐẠO THIÊN CHÚA CỦA TRIỀU NGUYỄN: NHỮNG HỆ LỤY CHÍNH TRỊ" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 CHÍNH SÁCH CẤM ĐẠO THIÊN CHÚA CỦA TRIỀU NGUYỄN: NHỮNG HỆ LỤY CHÍNH TRỊ THE NGUYEN DYNASTY’S POLICY AGAINST CATHOLICISM : IMPACTS ON POLITICS Trương Anh Thuận Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong giai đoạn 1833 – 1874, các vị vua của vương triều Nguyễn – triều đại phong kiếncuối cùng trong lịch sử Việt Nam, đã ban hành hàng loạt các chỉ dụ cấm đạo Thiên Chúa với hivọng chính sách này sẽ có thể ngăn chặn các nước phương Tây lợi dụng chiêu bài tôn giáo đểxâm lược đất nước ta. Trong thực tế, chính sách này không những không thể phát huy đượchiệu quả của nó, trái lại còn tạo ra những hệ lụy vô cùng tai hại trên các lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, văn hóa - xã hội... Bài viết đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu những hệ lụy trên lĩnh vực chính trịmà chính sách cấm đạo Thiên Chúa của Triều Nguyễn đã để lại đối với lịch sử dân tộc, để giúpcó cái nhìn khách quan và xác thực hơn về vương triều này. SUMMARY In the period 1833 - 1874, the Kings under the Nguyen Dynasty - the last feudal dynastyin the history of Vietnam promulgated a wide range of royal decrees against Catholicism in thehope of preventing Western colonial countries from taking advantage of a religious label toinvade our country. In fact, this policy could not promote its efficiency; on the contrary, itcreated extremely serious consequences in the fields of economy, politics, culture andsociety...This article deals with a research into the political impacts caused by the NguyenDynasty’s policy against Catholicism on the national history. This will give us more objectiveand authentic views about this dynasty.1. Mở đầu Có một thực tế mà sử sách vẫn còn ghi chép lại đó là trong giai đoạn 1833 -1874, vương triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam đãban hành hàng loạt các sắc dụ cấm đạo Thiên Chúa. Khi thực thi chính sách này, cácông vua triều Nguyễn những tưởng có thể ngăn chặn âm mưu xâm lược của chủ nghĩathực dân thông qua công cuộc truyền giáo trên vương quốc của mình. Tuy nhiên, trongthực tế, từ năm 1833 đến năm 1874, mặc dù triều đình liên tục cấm đạo và có nhiềukhi còn tiến hành rất quyết liệt, nhưng vẫn không ngăn chặn được nguy cơ mất nước.Kết cục, người Thiên Chúa giáo vẫn kiên quyết giữ đạo và chủ quyền đất nước đãkhông được giữ vững, khiến cho nước ta phải nằm dưới ách đô hộ của thực dân Phápvào giai đoạn cuối thế kỷ XIX. Không những thế, chính sách cấm đạo của triềuNguyễn còn tạo ra những “phản ứng nghịch”, đưa tới những hệ lụy vô cùng tai hạitrên nhiều lĩnh vực, trong đó nghiêm trọng nhất là trên lĩnh vực chính trị, đã ảnhhưởng không nhỏ đến nền độc lập tự chủ của đất nước và khối đại đoàn kết dân tộctrong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.2. Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn đã tạo ra một cái cớ để thực dân Phápxâm lược đất nước ta Ngay từ thế kỷ XVII, khi mới bắt đầu hướng sang phương Đông, công cuộctruyền giáo của các giáo sĩ Hội Thừa sai Paris đã gắn liền với chủ nghĩa thực dân Pháp.284 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010Các giáo sĩ thông qua công cuộc truyền giáo của mình sẽ là người dẫn đường cho mộtcuộc xâm lược thực dân sau đó. Thấy rõ nguy cơ này, các vua triều Nguyễn đặc biệt làtừ Minh Mạng đã luôn đề phòng và ngăn chặn sự mở rộng truyền bá đạo Thiên Chúa ởtrong nước. Họ cho ban hành các chỉ dụ cấm đạo, truy nã ráo riết các thừa sai. Tuynhiên, bất chấp lệnh cấm của triều đình, các thừa sai Pháp bằng cách này hoặc cáchkhác vẫn lén lút hoạt động và lôi kéo được nhiều người theo đạo. Chính vì vậy, càng vềsau, chính sách cấm đạo của triều Nguyễn lại càng quyết liệt, đã dẫn tới một hậu quả làmáu của các thừa sai và giáo dân đã đổ. Trong bối cảnh như vậy, các thừa sai đã kêu gọi sự giúp đỡ của nhà cầm quyềnPháp ở chính quốc. Và chỉ chờ có thế, các hạm đội của Pháp ở Viễn Đông được lệnhcủa chính quyền, đã tìm mọi cách để bảo vệ các thừa sai. “từ đó, luôn luôn thấy cácchiến thuyền của Pháp tới Đà Nẵng, đòi can thiệp vào việc đạo, trước còn dùng lời lẽôn tồn, sau thì đe dọa và cuối cùng dùng đến đại bác và quân đội. Còn các giáo sỹ thừasai Pháp ở Việt Nam luôn tìm cách liên lạc và phối hợp hành động với các chiến thuyềnPháp, kẻ tung, người hứng nhịp nhàng dẫn dắt đến cuộc can thiệp vũ trang của Phápvào Việt Nam năm 1858 ”.[3, tr 151] Chúng ta hoàn toàn có thể thấy rõ điều này thôngqua một số sự kiện lịch sử diễn ra trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX. Tháng 2 năm1843, khi đem tàu Heroine đến Đà Nẵng, được cố đạo Chamaison báo tin về việc triềuđình đang giam giữ 5 g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo lịch sửTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
9 trang 174 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 112 0 0