Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐẶC THÙ ĐỊNH DANH CỦA TỪ TÊN GỌI TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN SO SÁNH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu đặc điểm định danh của các từ tên gọi trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt xét về: mặt nguồn gốc của tên gọi; cách thức biểu thị của tên gọi; tên gọi có lý do và không có lý do. Từ đó rút ra những kết luận mang tính đối chiếu về đặc thù định danh của các nhóm từ chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐẶC THÙ ĐỊNH DANH CỦA TỪ TÊN GỌI TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN SO SÁNH" ĐẶC THÙ ĐỊNH DANH CỦA TỪ TÊN GỌI TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN SO SÁNH THE NOMINATION SPECIFICS OF WORDS-REFERENCES DENOTING CLOTHING IN RUSSIAN AND VIETNAMESE ON A COMPARATIVE ASPECT PHẠM THỊ HỒNG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài vi ết này nghiên cứu đặc điểm định danh của các từ tên gọi trang phục trong tiếng Nga và ti ếng Việt xét về: mặt nguồn gốc của tên gọi; cách thức biểu thị của tên gọi; tên gọi có lý do và không có lý do. Từ đó rút ra những kết luận mang tính đối chiếu về đặc thù định danh của các nhóm từ chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt. ABSTRACT The article is focused on studying the nomination characteristics of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese. They are consider ed in the different aspects, such as: the source of words-references, the way of denoting, the motivation and arbitrariness of words- references. From sought problems we draw out comparative conclusions about specific nominaton characterestics.1. Đặt vấn đề Cùng với sự ra đời và phát triển của trang phục, các từ ngữ tên gọi trang phục cũng lần lượt rađời và phát triển. Chúng thuộc hạt nhân của hệ thống từ vựng trong mỗi ngôn ngữ, được người bản ngữnhận thức sớm nhất và sử dụng như một phương tiện trong giao tiếp. Chúng xuất hiện từ đâu? Đượcđịnh danh như thế nào Tại sao cùng một sự vật hoặc hiện tượng lại được các dân tộc khác nhau gọibằng những tên khác nhau? – hiện đang được rất ít các nhà ngôn ngữ chú ý đến. Những vấn đề đượcđặt ra ở trên sẽ được trình bày trong bài viết này.2. Đặc điểm định danh các từ biểu thị trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt trên bình diện sosánh Trong phần nà y chú ng tôi sẽ xem xét đặc điểm dịnh danh của 352 từ tên gọi trang phục đượclấy từ cuốn Từ đi ển tiếng Nga [9] và cuốn T ừ điển Giải thích loại lớn [7] và 305 từ tên gọi trang phụcđược lấy từ cuốn Từ điển tiếng Việt [13] cuốn Từ điển Từ và Ngữ tiếng Việt [12], các trang websitebáo điện tử tiếng Nga và tiếng Vi ệt. Trên cơ sở khối lượng từ vựng đã được thống kê, chúng tôi sẽ lầnlượt xem xét cách định danh tên gọi trang phục từ các bình diện 1. Nguồn gốc của tên gọi; 2. Cáchthức biểu thị của tên gọi; 3. Tên gọi có lý do và không có lý do. Tuy nhiên, bài báo chỉ đi sâu nghiêncứu đặc thù định danh của các nhó m từ tên gọi Nga và Việt xét về: cách thức biểu thị của tên gọi vàtên gọi có lý do và không có lý do. 2.1. Đặc điểm định danh xét từ góc độ cách thức biểu thị Theo В. Г. Гак [6 262] các đơn vị định danh trang phục có thể đ ược xem xét theo các tham sốsau 2.2.1. Xét theo tính chất hoà kết thành một khối hay có thể tách biệt được các thành phần têngọi Theo Nguyễn Đức Tồn [11 166], có thể hình dung tính chất này của tên gọi về mặt định danhtương tự như tính chất “tổng hợp tính” và “phân tích tính” của từ xét về mặt ngữ p háp, kết q uả thốngkê cho thấy: trong tiếng Nga 532 % số tên gọi trang phục (187/352) có cách định danh “tổng hợptính”. Điều nà y có nghĩa là các đặc trưng định danh được biểu hiện hoà kết khô ng tách được thànhphần cấu tạo biểu t hị các đặc trưng định danh tương ứng. Thí dụ бельё гардероб костюм м ундирнаряд одежда платье туалет форма юбка бурка,… Còn lại khoảng 46 8% (165/352) số tên gọi cócách định danh theo phương t hức “phân tích tính” nghĩa là dựa vào hình thái bên trong của t ừ сó thểtách ra được thành p hần cấu biểu thị các đặc trưng định danh tương ứng. Thí dụ р убашка –рубашечка (рубаш + ечк – а) одежда – одежонка (одеж + онк – а) платье-костюм = платье +костюм юбка-шорты = юбка + шорты спецодежда = специальная + одежда v.v. Như vậy ở đây các tên gọi được tạo ra theo cách định danh sau 1. Tên gọi chỉ loại + yếu tố biểu thị sự làm nhỏ âu yếm yếu tố biểu thị sự p hóng to yếu tốbiểu t hị thái đ ộ coi t hường yếu tố biểu thị phạm vi sử dụng của từ v.v… Thí dụ рубаш + ечк – а ( yếutố làm nhỏ) рубаш + онк-а ( yếu tố biểu thị thái độ coi thường) одеж +онк – а (yếu tố biểu thị tháiđộ coi thường) … 2. Tên gọi chỉ loại + tên gọi khác. Thí dụ юбка-шорты = юбка + шорты 3. Tên gọi được cấu tạo từ hai thân từ Thí dụ спецодежда = спец(иальная) + одежд-а Như vậy hơn một nửa đơn vị định danh trang phục t rong tiếng Nga là tổng hợp tính. Theochú ng tôi đây là những từ nguyên. Còn dưới một nửa các đơn vị định danh trang phục là p hân tíchtính. Đâ y là những từ phái sinh, được cấu tạo từ phần lớn các từ nguyên ở trên. Trong số 305 tên gọi tiếng Việt có 28 từ đơn (chiếm 9,2%) và 277 từ ghép (chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐẶC THÙ ĐỊNH DANH CỦA TỪ TÊN GỌI TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN SO SÁNH" ĐẶC THÙ ĐỊNH DANH CỦA TỪ TÊN GỌI TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN SO SÁNH THE NOMINATION SPECIFICS OF WORDS-REFERENCES DENOTING CLOTHING IN RUSSIAN AND VIETNAMESE ON A COMPARATIVE ASPECT PHẠM THỊ HỒNG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài vi ết này nghiên cứu đặc điểm định danh của các từ tên gọi trang phục trong tiếng Nga và ti ếng Việt xét về: mặt nguồn gốc của tên gọi; cách thức biểu thị của tên gọi; tên gọi có lý do và không có lý do. Từ đó rút ra những kết luận mang tính đối chiếu về đặc thù định danh của các nhóm từ chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt. ABSTRACT The article is focused on studying the nomination characteristics of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese. They are consider ed in the different aspects, such as: the source of words-references, the way of denoting, the motivation and arbitrariness of words- references. From sought problems we draw out comparative conclusions about specific nominaton characterestics.1. Đặt vấn đề Cùng với sự ra đời và phát triển của trang phục, các từ ngữ tên gọi trang phục cũng lần lượt rađời và phát triển. Chúng thuộc hạt nhân của hệ thống từ vựng trong mỗi ngôn ngữ, được người bản ngữnhận thức sớm nhất và sử dụng như một phương tiện trong giao tiếp. Chúng xuất hiện từ đâu? Đượcđịnh danh như thế nào Tại sao cùng một sự vật hoặc hiện tượng lại được các dân tộc khác nhau gọibằng những tên khác nhau? – hiện đang được rất ít các nhà ngôn ngữ chú ý đến. Những vấn đề đượcđặt ra ở trên sẽ được trình bày trong bài viết này.2. Đặc điểm định danh các từ biểu thị trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt trên bình diện sosánh Trong phần nà y chú ng tôi sẽ xem xét đặc điểm dịnh danh của 352 từ tên gọi trang phục đượclấy từ cuốn Từ đi ển tiếng Nga [9] và cuốn T ừ điển Giải thích loại lớn [7] và 305 từ tên gọi trang phụcđược lấy từ cuốn Từ điển tiếng Việt [13] cuốn Từ điển Từ và Ngữ tiếng Việt [12], các trang websitebáo điện tử tiếng Nga và tiếng Vi ệt. Trên cơ sở khối lượng từ vựng đã được thống kê, chúng tôi sẽ lầnlượt xem xét cách định danh tên gọi trang phục từ các bình diện 1. Nguồn gốc của tên gọi; 2. Cáchthức biểu thị của tên gọi; 3. Tên gọi có lý do và không có lý do. Tuy nhiên, bài báo chỉ đi sâu nghiêncứu đặc thù định danh của các nhó m từ tên gọi Nga và Việt xét về: cách thức biểu thị của tên gọi vàtên gọi có lý do và không có lý do. 2.1. Đặc điểm định danh xét từ góc độ cách thức biểu thị Theo В. Г. Гак [6 262] các đơn vị định danh trang phục có thể đ ược xem xét theo các tham sốsau 2.2.1. Xét theo tính chất hoà kết thành một khối hay có thể tách biệt được các thành phần têngọi Theo Nguyễn Đức Tồn [11 166], có thể hình dung tính chất này của tên gọi về mặt định danhtương tự như tính chất “tổng hợp tính” và “phân tích tính” của từ xét về mặt ngữ p háp, kết q uả thốngkê cho thấy: trong tiếng Nga 532 % số tên gọi trang phục (187/352) có cách định danh “tổng hợptính”. Điều nà y có nghĩa là các đặc trưng định danh được biểu hiện hoà kết khô ng tách được thànhphần cấu tạo biểu t hị các đặc trưng định danh tương ứng. Thí dụ бельё гардероб костюм м ундирнаряд одежда платье туалет форма юбка бурка,… Còn lại khoảng 46 8% (165/352) số tên gọi cócách định danh theo phương t hức “phân tích tính” nghĩa là dựa vào hình thái bên trong của t ừ сó thểtách ra được thành p hần cấu biểu thị các đặc trưng định danh tương ứng. Thí dụ р убашка –рубашечка (рубаш + ечк – а) одежда – одежонка (одеж + онк – а) платье-костюм = платье +костюм юбка-шорты = юбка + шорты спецодежда = специальная + одежда v.v. Như vậy ở đây các tên gọi được tạo ra theo cách định danh sau 1. Tên gọi chỉ loại + yếu tố biểu thị sự làm nhỏ âu yếm yếu tố biểu thị sự p hóng to yếu tốbiểu t hị thái đ ộ coi t hường yếu tố biểu thị phạm vi sử dụng của từ v.v… Thí dụ рубаш + ечк – а ( yếutố làm nhỏ) рубаш + онк-а ( yếu tố biểu thị thái độ coi thường) одеж +онк – а (yếu tố biểu thị tháiđộ coi thường) … 2. Tên gọi chỉ loại + tên gọi khác. Thí dụ юбка-шорты = юбка + шорты 3. Tên gọi được cấu tạo từ hai thân từ Thí dụ спецодежда = спец(иальная) + одежд-а Như vậy hơn một nửa đơn vị định danh trang phục t rong tiếng Nga là tổng hợp tính. Theochú ng tôi đây là những từ nguyên. Còn dưới một nửa các đơn vị định danh trang phục là p hân tíchtính. Đâ y là những từ phái sinh, được cấu tạo từ phần lớn các từ nguyên ở trên. Trong số 305 tên gọi tiếng Việt có 28 từ đơn (chiếm 9,2%) và 277 từ ghép (chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo tin học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
4 trang 109 0 0