![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐỌC LẠI HAI BÀI CA DAO DƯỚI GÓC NHÌN NGỮ DỤNG HỌC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dưới đây là cách tiếp cận mới đối với một đối tượng cũ. Chúng tôi đã vận dụng, ở mức độ có thể, các lí thuyết ngữ dụng học để khám phá về ngôn từ văn bản, tính chất hội thoại, nội dung hình tượng và tâm tình của các nhân vật giao tiếp trong hai bài ca dao. Người viết đã phân tích, xác định lại ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ và nội dung của hai bài ca dao. Trong đó, người viết đã chứng minh rằng bài thứ nhất không phải là sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐỌC LẠI HAI BÀI CA DAO DƯỚI GÓC NHÌN NGỮ DỤNG HỌC" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009 ĐỌC LẠI HAI BÀI CA DAO DƯỚI GÓC NHÌN NGỮ DỤNG HỌC RE-READING TWO FOLK VERSES IN PRAGMATIC PERSPECTIVE Bùi Trọng Ngoãn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Bài viết dưới đây là cách tiếp cận mới đối với một đối tượng cũ. Chúng tôi đã vận dụng,ở mức độ có thể, các lí thuyết ngữ dụng học để khám phá về ngôn từ văn bản, tính chất hộithoại, nội dung hình tượng và tâm tình của các nhân vật giao tiếp trong hai bài ca dao. Ngườiviết đã phân tích, xác định lại ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ và nội dung của hai bài ca dao.Trong đó, người viết đã chứng minh rằng bài thứ nhất không phải là sự thể hiện của một cuộctỏ tình theo cách hiểu thông thường mà là lời kể về một cuộc cầu hôn, bài thứ hai là lời phântrần của một đôi trai gái sau khi không lấy được nhau. ABSTRACT The paper presents a new approach to a familiar object. The pragmatic theories havebeen resorted as much as possible to discover the language used in the text, the conversationalfeatures, the characters’ images and feelings in the two folk verses. The author has analyzedand re-determined the meaning of the linguistic units and the content of the two folk verses. Thewriter has proved that the first folk verse is not the declaration of love expressed in the commonway of understanding but words of a proposal, and the second one is the apologeticalexplanation of a couple after being unable to be married to each other.1. “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng …” và “Trèo lên cây bưởi hái hoa…” là hai bài ca dao tình yêu, bài đầu kể về một cuộc đính ước, bài sau là lời tâm tình khi không đến được với nhau. Tất nhiên chúng không phải là hai phần tiếp nối của một câu chuyện tình nhưng lại có sự gần gũi về mặt biểu hiện và tâm tình của các nhân vật. Chúng tôi lựa chọn phân tích hai bài này còn vì một lí do khác là tính chất hội thoại của chúng, một đối tượng của ngữ dụng học.2. Thoạt nghe, dễ tưởng rằng: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng được chăng Đan sàng em cũng xin vâng Tre non đủ lá nên chăng hỡi chàng?” là m ột màn kịch, là một cuộc đối thoại giữa hai nhân vật. Hóa ra không phải vậy. Cụm từ “anh mới hỏi nàng” xác định câu thứ nhất là lời dẫn chuyện, là lời kể(Anh (anh chàng) – nàng (cô nàng) là ngôi ba khác v i anh – em là ngôi 1- ngôi 2) và ớ 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009câu thơ thứ hai là bổ ngữ thuyết minh. Như thế “Tre non đủ lá đan sàng được chăng”không phải là lời thoại trực tiếp mà chỉ là lời thoại được trích dẫn m ang tính chất siêungôn ngữ. Hai câu sau kì th cũng là một sự trích dẫn nguyên văn, tức là lời thoại nằm ựctrong lời kể. Thử chêm xen một vài yếu tố từ ngữ mang chức năng dẫn xuất ta càng thấyrõ tính chất trích dẫn này: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng (Rằng) tre non đủ lá đan sàng được chăng (Nàng rằng) đan sàng em cũng xin vâng Tre non đủ lá nên chăng hỡi chàng? Rõ ràng đây không phải là một màn kịch, một cuộc thoại trực tiếp mà chỉ là mộtcâu chuyện kể và lời thoại của các nhân vật được dẫn trực tiếp sống động đã làm chobài ca dao giàu tính tạo hình như thể một cuộc thoại, một cuộc tỏ tình đang diễn ra trướcmắt người đọc. Trở lại với phần dành cho chàng trai. Khi nói “đêm trăng thanh anh mới hỏinàng” thì bản thân nó đã chứa đựng một tiền giả định l à trước đó họ đã có bao nhiêucuộc hẹn hò, gặp gỡ, từ những đêm trăng mờ, trăng tỏ… Lời yêu, lời thương dù chânthành và sâu sắc đến mấy vẫn là lời khó nói, vẫn phải chờ đợi điều kiện chín muồi. Điềukiện đó đã tới: hoàn cảnh thuận lợi (đêm trăng thanh), tình yêu đang độ trẻ trung (trenon đủ lá). Ngoài khung cảnh nên thơ thanh tịnh tương ứng với chuyện tình yêu trongtrẻo, ở đây còn có một nhân vật thứ ba là trăng. Với người Việt, khi nói chuyện trọngđại bao giờ cũng phải “ba mặt một lời”, “nói có ngọn đèn” hay “hai vầng nhật nguyệt”chói lòa soi tỏ. Đêm tỏ tình, nhân vật linh thiêng thực thi quyền năng chứng giám ấy làtrăng. Ngược lại, đã viện đến nhân vật tối thượng kia thì đây phải là chuyện đại sự củađời n gười. Vậy mà chàng trai đ ã dùng lối nói ẩn dụ kín đáo lắm: “Tre non đủ lá đansàng được chăng” Các nhà ngữ pháp gọi câu thơ này là câu hỏi lựa chọn và hai tiếngđược chăng cuối câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐỌC LẠI HAI BÀI CA DAO DƯỚI GÓC NHÌN NGỮ DỤNG HỌC" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009 ĐỌC LẠI HAI BÀI CA DAO DƯỚI GÓC NHÌN NGỮ DỤNG HỌC RE-READING TWO FOLK VERSES IN PRAGMATIC PERSPECTIVE Bùi Trọng Ngoãn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Bài viết dưới đây là cách tiếp cận mới đối với một đối tượng cũ. Chúng tôi đã vận dụng,ở mức độ có thể, các lí thuyết ngữ dụng học để khám phá về ngôn từ văn bản, tính chất hộithoại, nội dung hình tượng và tâm tình của các nhân vật giao tiếp trong hai bài ca dao. Ngườiviết đã phân tích, xác định lại ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ và nội dung của hai bài ca dao.Trong đó, người viết đã chứng minh rằng bài thứ nhất không phải là sự thể hiện của một cuộctỏ tình theo cách hiểu thông thường mà là lời kể về một cuộc cầu hôn, bài thứ hai là lời phântrần của một đôi trai gái sau khi không lấy được nhau. ABSTRACT The paper presents a new approach to a familiar object. The pragmatic theories havebeen resorted as much as possible to discover the language used in the text, the conversationalfeatures, the characters’ images and feelings in the two folk verses. The author has analyzedand re-determined the meaning of the linguistic units and the content of the two folk verses. Thewriter has proved that the first folk verse is not the declaration of love expressed in the commonway of understanding but words of a proposal, and the second one is the apologeticalexplanation of a couple after being unable to be married to each other.1. “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng …” và “Trèo lên cây bưởi hái hoa…” là hai bài ca dao tình yêu, bài đầu kể về một cuộc đính ước, bài sau là lời tâm tình khi không đến được với nhau. Tất nhiên chúng không phải là hai phần tiếp nối của một câu chuyện tình nhưng lại có sự gần gũi về mặt biểu hiện và tâm tình của các nhân vật. Chúng tôi lựa chọn phân tích hai bài này còn vì một lí do khác là tính chất hội thoại của chúng, một đối tượng của ngữ dụng học.2. Thoạt nghe, dễ tưởng rằng: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng được chăng Đan sàng em cũng xin vâng Tre non đủ lá nên chăng hỡi chàng?” là m ột màn kịch, là một cuộc đối thoại giữa hai nhân vật. Hóa ra không phải vậy. Cụm từ “anh mới hỏi nàng” xác định câu thứ nhất là lời dẫn chuyện, là lời kể(Anh (anh chàng) – nàng (cô nàng) là ngôi ba khác v i anh – em là ngôi 1- ngôi 2) và ớ 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009câu thơ thứ hai là bổ ngữ thuyết minh. Như thế “Tre non đủ lá đan sàng được chăng”không phải là lời thoại trực tiếp mà chỉ là lời thoại được trích dẫn m ang tính chất siêungôn ngữ. Hai câu sau kì th cũng là một sự trích dẫn nguyên văn, tức là lời thoại nằm ựctrong lời kể. Thử chêm xen một vài yếu tố từ ngữ mang chức năng dẫn xuất ta càng thấyrõ tính chất trích dẫn này: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng (Rằng) tre non đủ lá đan sàng được chăng (Nàng rằng) đan sàng em cũng xin vâng Tre non đủ lá nên chăng hỡi chàng? Rõ ràng đây không phải là một màn kịch, một cuộc thoại trực tiếp mà chỉ là mộtcâu chuyện kể và lời thoại của các nhân vật được dẫn trực tiếp sống động đã làm chobài ca dao giàu tính tạo hình như thể một cuộc thoại, một cuộc tỏ tình đang diễn ra trướcmắt người đọc. Trở lại với phần dành cho chàng trai. Khi nói “đêm trăng thanh anh mới hỏinàng” thì bản thân nó đã chứa đựng một tiền giả định l à trước đó họ đã có bao nhiêucuộc hẹn hò, gặp gỡ, từ những đêm trăng mờ, trăng tỏ… Lời yêu, lời thương dù chânthành và sâu sắc đến mấy vẫn là lời khó nói, vẫn phải chờ đợi điều kiện chín muồi. Điềukiện đó đã tới: hoàn cảnh thuận lợi (đêm trăng thanh), tình yêu đang độ trẻ trung (trenon đủ lá). Ngoài khung cảnh nên thơ thanh tịnh tương ứng với chuyện tình yêu trongtrẻo, ở đây còn có một nhân vật thứ ba là trăng. Với người Việt, khi nói chuyện trọngđại bao giờ cũng phải “ba mặt một lời”, “nói có ngọn đèn” hay “hai vầng nhật nguyệt”chói lòa soi tỏ. Đêm tỏ tình, nhân vật linh thiêng thực thi quyền năng chứng giám ấy làtrăng. Ngược lại, đã viện đến nhân vật tối thượng kia thì đây phải là chuyện đại sự củađời n gười. Vậy mà chàng trai đ ã dùng lối nói ẩn dụ kín đáo lắm: “Tre non đủ lá đansàng được chăng” Các nhà ngữ pháp gọi câu thơ này là câu hỏi lựa chọn và hai tiếngđược chăng cuối câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo ngoại ngữTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
9 trang 174 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 113 0 0