![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ THỜI LÊ - TRỊNH VỚI VIỆC THỰC HIỆN TƯ TƯỞNG TRUNG QUÂN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Trung quân” là một nguyên tắc tối thượng trong xã hội Á Đông bắt buộc mọi người dân phải tuân theo, nhất là kẻ Nho sĩ. Ở Việt Nam cũng vậy, đặc biệt là dưới thời Lê sơ, nền giáo dục Nho học đã đào tạo ra một đội ngũ tiến sĩ đông đảo, vừa có tài năng và đức hạnh, vừa ái quốc trung quân bổ sung vào bộ máy quan lại. Chính đội ngũ tiến sĩ trung thành, tài giỏi ấy đã góp phần chủ yếu vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ THỜI LÊ - TRỊNH VỚI VIỆC THỰC HIỆN TƯ TƯỞNG TRUNG QUÂN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ THỜI LÊ - TRỊNH VỚI VIỆC THỰC HIỆN TƯ TƯỞNG TRUNG QUÂN LE-TRINH DYNASTIES’ DOCTORS AND THEIR REALIZATION OF “LOYAL TO THE KING” IDEA Lê Thị Thu Hiền Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng TÓM T ẮT “Trung quân” là một nguyên tắc tối thượng trong xã hội Á Đông bắt buộc mọi người dânphải tuân theo, nhất là kẻ Nho sĩ. Ở Việt Nam cũng vậy, đặc biệt là dưới thời Lê sơ, nền giáodục Nho học đã đào tạo ra một đội ngũ tiến sĩ đông đảo, vừa có tài năng và đức hạnh, vừa áiquốc trung quân bổ sung vào bộ máy quan lại. Chính đội ngũ tiến sĩ trung thành, tài giỏi ấy đãgóp phần chủ yếu vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đưa xã hội Đại Việt chuyểnsang giai đoạn cực thịnh của chế độ phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, vào thế kỷ XVII - XVIII,những biến đổi lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa đã làm cho chữ “trung” không còn đầyđủ ý nghĩa như trước. ABSTRACT “Loyal to the King” is the supreme principal in oriental society that everyone had toobey, especially confucian scholar. And it is the same in Vietnam, in particular in Le-So period,Confucian education had a large amount of doctors who had both talent and virtue, bothpatriotism and loyal to the king that completed the government official system. Because of theseloyal and gifted doctor staffs that had a main part for the cause of national construction anddevelopment, Dai Viet had been changed to the phase of quite prosperous of Vietnam feudal th thsystem. However, in the 17 - 18 century, the large change of politics, economy, society andculture made “loyal” have no sufficient meaning as before.1. Vài nét về bối cảnh thời Lê - Trịnh Thời Lê - Trịnh là một thời kỳ khá đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Đây là thờikỳ đầy rẫy những biến động, những xung đột, những mâu thuẫn và những đổi thay. Sựhiện diện cùng một lúc hai thế lực vua Lê và chúa Trịnh kéo theo những toan tính, âmmưu soán đo ngôi vị, tranh giành quyền lực, những cuộc nổi loạn chiếm đoạt ngôi ạtChúa. Kết thúc cuộc chiến giữa hai tập đoàn Vua - Chúa là sự thắng thế của chúa Trịnhvà mở ra một cục diện chưa từng có trong lịch sử Việt Nam: Chúa nắm thực quyền, Vuagiữ hư vị. Mọi cố gắng nhằm khôi phục quyền hành của vua Lê hay những người tônthất đều đưa đến một kết cục là thất bại, cứ mỗi lần phục hồi là một lần thoái lui,nhượng bộ trước Chúa. Mâu thuẫn giữa vua Lê - chúa Trịnh kéo dài dai dẳng lôi cuốntoàn bộ quan lại triều đình và cả quan lại ở địa phương vào vòng xoáy giành giật quyềnlực. Thể chế vua Lê - chúa Trịnh với sự yếu thế của vua Lê và sự áp chế, lộng hành củachúa Trịnh chi phối mọi hoạt động, cách cư xử, động thái của các quan lại. Mặt khác, 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010tương ứng với thể chế đó là hai hệ thống quan lại tồn tại song song tạo nên một cơ cấuchính quyền cồng kềnh, đồ sộ. Dưới sự trị vì của vua Lê - chúa Trịnh, kinh tế - xã hội của Việt Nam gần nhưkhông có bư phục hồi, chuyển biến, trái lại ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ dù ớcchúa Trịnh đã đề ra một số giải pháp để cứu vãn tình thế. Tuy nhiên, trong những thế kỷtưởng chừng như tăm tối đó, chúng ta thấy lóe lên sự khởi sắc (nhất định) của nền kinhtế hàng hóa. Sự phồn vinh của nền kinh tế hàng hóa Việt Nam trong hai thế kỷ XVII vàXVIII kéo theo s phát triển của quan hệ tiền tệ đã ảnh hưởng to lớn đến sinh hoạt xã ựhội, đặc biệt là các quan niệm đạo đức cũ. Ý thức hệ Nho giáo ngày càng suy đồi. Tiềntài trở thành một vị thần mới làm mê muội và hư hỏng con người. Có năm mất mùa, đóikém, chúa Trịnh thậm chí còn ra lệnh cho cả nước quyên thóc để được ban quan chức.Như thế, quan tước cũng trở thành một thứ hàng hóa và bộ máy quan lại đã bị tiền làmcho thoái hóa, biến chất. Kinh tế hàng hóa cũng ảnh hưởng đến lĩnh vực giáo dục, khoa cử thời Lê -Trịnh. Đồng tiền chui cả vào thi cử làm xuất hiện các “sinh đồ ba quan”, gia tăng các tệnạn: nhờ vả, gửi gắm người thân, đút lót quan trường, mua bán văn bài… Giáo dục Nhohọc vẫn theo đường lối cũ, nặng về từ chương, khoa cử, ít học thực tế nên thi cử phầnnhiều chuộng hình thức. Những tiêu cực trong thi cử dưới thời Lê - Trịnh phản ánh mộtđiều rằng thi cử không còn là phương cách hữu hiệu để thẩm định năng lực của kẻ sĩ,tuyển lựa hiền tài cho triều đình. Sự phức tạp của xã hội Đàng Ngoài thời Lê - Trịnh đã tác động rất lớn đến mọilĩnh vực, trong đó có n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ THỜI LÊ - TRỊNH VỚI VIỆC THỰC HIỆN TƯ TƯỞNG TRUNG QUÂN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ THỜI LÊ - TRỊNH VỚI VIỆC THỰC HIỆN TƯ TƯỞNG TRUNG QUÂN LE-TRINH DYNASTIES’ DOCTORS AND THEIR REALIZATION OF “LOYAL TO THE KING” IDEA Lê Thị Thu Hiền Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng TÓM T ẮT “Trung quân” là một nguyên tắc tối thượng trong xã hội Á Đông bắt buộc mọi người dânphải tuân theo, nhất là kẻ Nho sĩ. Ở Việt Nam cũng vậy, đặc biệt là dưới thời Lê sơ, nền giáodục Nho học đã đào tạo ra một đội ngũ tiến sĩ đông đảo, vừa có tài năng và đức hạnh, vừa áiquốc trung quân bổ sung vào bộ máy quan lại. Chính đội ngũ tiến sĩ trung thành, tài giỏi ấy đãgóp phần chủ yếu vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đưa xã hội Đại Việt chuyểnsang giai đoạn cực thịnh của chế độ phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, vào thế kỷ XVII - XVIII,những biến đổi lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa đã làm cho chữ “trung” không còn đầyđủ ý nghĩa như trước. ABSTRACT “Loyal to the King” is the supreme principal in oriental society that everyone had toobey, especially confucian scholar. And it is the same in Vietnam, in particular in Le-So period,Confucian education had a large amount of doctors who had both talent and virtue, bothpatriotism and loyal to the king that completed the government official system. Because of theseloyal and gifted doctor staffs that had a main part for the cause of national construction anddevelopment, Dai Viet had been changed to the phase of quite prosperous of Vietnam feudal th thsystem. However, in the 17 - 18 century, the large change of politics, economy, society andculture made “loyal” have no sufficient meaning as before.1. Vài nét về bối cảnh thời Lê - Trịnh Thời Lê - Trịnh là một thời kỳ khá đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Đây là thờikỳ đầy rẫy những biến động, những xung đột, những mâu thuẫn và những đổi thay. Sựhiện diện cùng một lúc hai thế lực vua Lê và chúa Trịnh kéo theo những toan tính, âmmưu soán đo ngôi vị, tranh giành quyền lực, những cuộc nổi loạn chiếm đoạt ngôi ạtChúa. Kết thúc cuộc chiến giữa hai tập đoàn Vua - Chúa là sự thắng thế của chúa Trịnhvà mở ra một cục diện chưa từng có trong lịch sử Việt Nam: Chúa nắm thực quyền, Vuagiữ hư vị. Mọi cố gắng nhằm khôi phục quyền hành của vua Lê hay những người tônthất đều đưa đến một kết cục là thất bại, cứ mỗi lần phục hồi là một lần thoái lui,nhượng bộ trước Chúa. Mâu thuẫn giữa vua Lê - chúa Trịnh kéo dài dai dẳng lôi cuốntoàn bộ quan lại triều đình và cả quan lại ở địa phương vào vòng xoáy giành giật quyềnlực. Thể chế vua Lê - chúa Trịnh với sự yếu thế của vua Lê và sự áp chế, lộng hành củachúa Trịnh chi phối mọi hoạt động, cách cư xử, động thái của các quan lại. Mặt khác, 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010tương ứng với thể chế đó là hai hệ thống quan lại tồn tại song song tạo nên một cơ cấuchính quyền cồng kềnh, đồ sộ. Dưới sự trị vì của vua Lê - chúa Trịnh, kinh tế - xã hội của Việt Nam gần nhưkhông có bư phục hồi, chuyển biến, trái lại ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ dù ớcchúa Trịnh đã đề ra một số giải pháp để cứu vãn tình thế. Tuy nhiên, trong những thế kỷtưởng chừng như tăm tối đó, chúng ta thấy lóe lên sự khởi sắc (nhất định) của nền kinhtế hàng hóa. Sự phồn vinh của nền kinh tế hàng hóa Việt Nam trong hai thế kỷ XVII vàXVIII kéo theo s phát triển của quan hệ tiền tệ đã ảnh hưởng to lớn đến sinh hoạt xã ựhội, đặc biệt là các quan niệm đạo đức cũ. Ý thức hệ Nho giáo ngày càng suy đồi. Tiềntài trở thành một vị thần mới làm mê muội và hư hỏng con người. Có năm mất mùa, đóikém, chúa Trịnh thậm chí còn ra lệnh cho cả nước quyên thóc để được ban quan chức.Như thế, quan tước cũng trở thành một thứ hàng hóa và bộ máy quan lại đã bị tiền làmcho thoái hóa, biến chất. Kinh tế hàng hóa cũng ảnh hưởng đến lĩnh vực giáo dục, khoa cử thời Lê -Trịnh. Đồng tiền chui cả vào thi cử làm xuất hiện các “sinh đồ ba quan”, gia tăng các tệnạn: nhờ vả, gửi gắm người thân, đút lót quan trường, mua bán văn bài… Giáo dục Nhohọc vẫn theo đường lối cũ, nặng về từ chương, khoa cử, ít học thực tế nên thi cử phầnnhiều chuộng hình thức. Những tiêu cực trong thi cử dưới thời Lê - Trịnh phản ánh mộtđiều rằng thi cử không còn là phương cách hữu hiệu để thẩm định năng lực của kẻ sĩ,tuyển lựa hiền tài cho triều đình. Sự phức tạp của xã hội Đàng Ngoài thời Lê - Trịnh đã tác động rất lớn đến mọilĩnh vực, trong đó có n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo khoa học báo cáo nông nghiệp báo cáo kỹ thuật báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
9 trang 174 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 113 0 0