![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: KHẢO SÁT VIỆC THỂ HIỆN MỘT SỐ MẪU NGỮ ĐIỆU CƠ BẢN TRONG TIẾNG ANH CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BẾN TRE
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài này điều tra thực trạng thể hiện một số ngữ điệu cơ bản trong tiếng Anh của học viên ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Bến Tre. Với kết quả khảo sát, đề tài cung cấp cho người học một số kiến thức hữu ích nhằm giúp cải thiện việc thực hiện ngữ điệu tiếng Anh kèm với một số bài tập và hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHẢO SÁT VIỆC THỂ HIỆN MỘT SỐ MẪU NGỮ ĐIỆU CƠ BẢN TRONG TIẾNG ANH CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BẾN TRE" KHẢO SÁT VIỆC THỂ HIỆN MỘT SỐ MẪU NGỮ ĐIỆU CƠ BẢN TRONG TIẾNG ANH CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BẾN TRE AN INVESTIGATION INTO BASIC ENGLISH INTONATION PATTERNS PERFORMED BY THE VIETNAMESE LEARNERS AT BEN TRE CONTINUING EDUCATION CENTER NGŨ THIỆN HÙNG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng LÊ VĂN HOÀNG Cao học K.05-08 TÓM TẮT Bài này điều tra thực trạng thể hiện một số ngữ điệu cơ bản trong tiếng Anh của học viên ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Bến Tre. Với kết quả khảo sát, đề tài cung cấp cho người học một số kiến thức hữu ích nhằm giúp cải thiện việc thực hiện ngữ điệu tiếng Anh kèm với một số bài tập và hoạt động. ABSTRACT This article investigated the basic English intonation patterns performed by the Vietnamese learners at Ben Tre Continuing Education Centre. From the findings, I provided the learners with essential knowledge to improve their performance of English intonation with suggested activities and exercises. 1. Đặt vấn đề Học một ngoại ngữ - để có thể nắm vững, hiểu thấu đáo nó, ngoài việc chúng ta có một lượng kiến thức ngôn ngữ nhất định, chúng ta còn có khả năng thể hiện tốt các kỹ năng ngôn ngữ như là: kỹ năng viết đúng, hay khả năng đọc - hiểu, bên cạnh đó còn phải diễn đạt được lời nói, lĩnh hội được thông tin thông qua quá trình giao tiếp. Trong quá trình này, để nghe-hiểu được người bản ngữ cần phải đạt được một kỹ năng phát âm chuẩn xét trên bình diện tiếp nhận (perception) lẫn tạo phát (production). Trong các bình diện thể hiện lời nói, ngữ điệu là một yếu tố then chốt chuyển tải ý định giao tiếp mà người học và cả người dạy đều chưa chú trọng và do vậy, gặp nhiều khó khăn trong khâu tạo lời (locution). Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bến Tre với giáo trình được chọn để giảng dạy chính cho cả ba trình độ A, B, C là Streamline English, tôi nhận thấy rằng học viên gặp rất nhiều khó khăn khi thể hiện những mẫu ngữ điệu cơ bản để thể hiện những hành động giao tế th ông thường như yêu cầu, ra lệnh… hay thái độ vui, buồn…. Từ đây, trước yêu cầu cấp thiết đòi hỏi giáo viên và người học phải chú ý hơn nữa về vấn đề kỹ năng lời nói, 178 tôi tiến hành đề tài này nhằm khảo sát những vấn đề mà học viên gặp phải khi thể hiện ngữ điệu trong giao tiếp, nhằm giúp học viên nhận thức rõ hơn vấn đề thể hiện lời nói và có cách cải thiện hiệu quả hơn nữa năng lực giao tiếp. Trong phạm vi bài này, tôi tập trung khảo sát tình hình thể hiện các mẫu hình ngữ điệu (Intonation patterns) tiếng Anh của học viên tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Tỉnh Bến Tre với các ý nghĩa đặc thù thông qua các ngữ huống giao tiếp cụ thể. 2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan 2.1. Chuyển dịch cao độ (Pitch movement) Theo O’ Grady, Dobrovolsky, Katamba (6, 46) thì “chuyển dịch cao độ trong phát ngôn (PN) không liên quan đến các sự khác biệt về nghĩa của từ thì được gọi là ngữ điệu”. Ví dụ, từ student (sinh viên), dù được phát ngôn (PN) với ngữ điệu như thế nào thì vẫn không gây nên sự khác biệt về nghĩa từ vựng của nó. Tuy nhiên, ngữ điệu lên hay xuống trong trường hợp này đã lần lượt làm đổi khác mục đích PN, làm cho PN này trở thành nghi vấn hay trần thuật. Ví dụ: You’re a student. (PN với mục đích trần thuật) You’re a student. (PN với mục đích nghi vấn đoán định) 2.2. Trọng âm từ (word stress) và chủ âm của câu (Tonic stress) Trong tiếng Anh có nhiều từ đa âm tiết, mỗi từ có một âm tiết (AT) mang trọng âm cho nên trọng âm từ là xuất phát điểm của việc nghiên cứu nhịp điệu và ngữ điệu tiếng Anh. Nếu chủ thể phát ngôn không xác định được trọng âm từ thì ngoài việc gây ảnh hưởng đến nghĩa từ vựng trong giao tiếp, làm cho người tiếp thụ PN khó hiểu (vì không biết điểm nhấn thông tin ở đơn vị từ vựng nào), còn gây khó khăn cho chính chủ thể PN trong việc thể hiện ngữ điệu, truyền đạt ý nghĩa chính của thông điệp vì không xác định được chủ âm câu, do vậy không biết ngữ điệu lên xuống bắt đầu từ A.T nào) Ví dụ: với PN What an AWful party! người nói có thể gặp khó khăn khi xác định chủ âm để lên hay xuống giọng khi muốn thể hiện một PN với mục đích khen chê. 2.3. Đơn vị ngữ điệu (Intonation unit) Đơn vị ngữ điệu là một khúc đoạn của lời nói và bao giờ cũng phải có ý nghĩa thông báo nhất định. Nếu là một đơn vị ngữ điệu dù là đơn vị ngữ điệu tối giản thì cũng phải mang ý nghĩa thông báo nhất định, dù là ý nghĩa thông báo tối thiểu như : “ye s” or “yes” 3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu Loại hình nghiên cứu được tiến hành với đề tài này là phương pháp mô tả định tính và định lượng. Các thông tin định tính được xác định với các loại lỗi người học mắc phải khi thể hiện các PN với các tình huống giao tiếp thông thường. 179 Các thông tin định lượng được xác định với tần số của mỗi loại lỗi của học viên được điều tra. Thông tin thực tế được thu thập thông qua phiếu điều tra và thu âm trực tiếp từ đối tượng là 15 học viên trình độ A, 15 học viên trình độ B và 15 học viên trình độ C ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bến Tre. Thông tin từ hai nguồn sẽ giúp người nghiên cứu tìm hiểu được thực trạng dạy, học và luyện tập ngữ điệu tiếng Anh, kiến thức về ngữ điệu cơ bản trong tiếng Anh, đồng thời so sánh với kết quả thu âm học viên thể hiện ngữ điệu trong câu. Sau khi thu thập được dữ liệu, chúng tôi xử lý thông tin thu được để khái luận và rút ra những kiến giải. Phần này gồm: a) Thông tin điều t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHẢO SÁT VIỆC THỂ HIỆN MỘT SỐ MẪU NGỮ ĐIỆU CƠ BẢN TRONG TIẾNG ANH CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BẾN TRE" KHẢO SÁT VIỆC THỂ HIỆN MỘT SỐ MẪU NGỮ ĐIỆU CƠ BẢN TRONG TIẾNG ANH CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BẾN TRE AN INVESTIGATION INTO BASIC ENGLISH INTONATION PATTERNS PERFORMED BY THE VIETNAMESE LEARNERS AT BEN TRE CONTINUING EDUCATION CENTER NGŨ THIỆN HÙNG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng LÊ VĂN HOÀNG Cao học K.05-08 TÓM TẮT Bài này điều tra thực trạng thể hiện một số ngữ điệu cơ bản trong tiếng Anh của học viên ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Bến Tre. Với kết quả khảo sát, đề tài cung cấp cho người học một số kiến thức hữu ích nhằm giúp cải thiện việc thực hiện ngữ điệu tiếng Anh kèm với một số bài tập và hoạt động. ABSTRACT This article investigated the basic English intonation patterns performed by the Vietnamese learners at Ben Tre Continuing Education Centre. From the findings, I provided the learners with essential knowledge to improve their performance of English intonation with suggested activities and exercises. 1. Đặt vấn đề Học một ngoại ngữ - để có thể nắm vững, hiểu thấu đáo nó, ngoài việc chúng ta có một lượng kiến thức ngôn ngữ nhất định, chúng ta còn có khả năng thể hiện tốt các kỹ năng ngôn ngữ như là: kỹ năng viết đúng, hay khả năng đọc - hiểu, bên cạnh đó còn phải diễn đạt được lời nói, lĩnh hội được thông tin thông qua quá trình giao tiếp. Trong quá trình này, để nghe-hiểu được người bản ngữ cần phải đạt được một kỹ năng phát âm chuẩn xét trên bình diện tiếp nhận (perception) lẫn tạo phát (production). Trong các bình diện thể hiện lời nói, ngữ điệu là một yếu tố then chốt chuyển tải ý định giao tiếp mà người học và cả người dạy đều chưa chú trọng và do vậy, gặp nhiều khó khăn trong khâu tạo lời (locution). Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bến Tre với giáo trình được chọn để giảng dạy chính cho cả ba trình độ A, B, C là Streamline English, tôi nhận thấy rằng học viên gặp rất nhiều khó khăn khi thể hiện những mẫu ngữ điệu cơ bản để thể hiện những hành động giao tế th ông thường như yêu cầu, ra lệnh… hay thái độ vui, buồn…. Từ đây, trước yêu cầu cấp thiết đòi hỏi giáo viên và người học phải chú ý hơn nữa về vấn đề kỹ năng lời nói, 178 tôi tiến hành đề tài này nhằm khảo sát những vấn đề mà học viên gặp phải khi thể hiện ngữ điệu trong giao tiếp, nhằm giúp học viên nhận thức rõ hơn vấn đề thể hiện lời nói và có cách cải thiện hiệu quả hơn nữa năng lực giao tiếp. Trong phạm vi bài này, tôi tập trung khảo sát tình hình thể hiện các mẫu hình ngữ điệu (Intonation patterns) tiếng Anh của học viên tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Tỉnh Bến Tre với các ý nghĩa đặc thù thông qua các ngữ huống giao tiếp cụ thể. 2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan 2.1. Chuyển dịch cao độ (Pitch movement) Theo O’ Grady, Dobrovolsky, Katamba (6, 46) thì “chuyển dịch cao độ trong phát ngôn (PN) không liên quan đến các sự khác biệt về nghĩa của từ thì được gọi là ngữ điệu”. Ví dụ, từ student (sinh viên), dù được phát ngôn (PN) với ngữ điệu như thế nào thì vẫn không gây nên sự khác biệt về nghĩa từ vựng của nó. Tuy nhiên, ngữ điệu lên hay xuống trong trường hợp này đã lần lượt làm đổi khác mục đích PN, làm cho PN này trở thành nghi vấn hay trần thuật. Ví dụ: You’re a student. (PN với mục đích trần thuật) You’re a student. (PN với mục đích nghi vấn đoán định) 2.2. Trọng âm từ (word stress) và chủ âm của câu (Tonic stress) Trong tiếng Anh có nhiều từ đa âm tiết, mỗi từ có một âm tiết (AT) mang trọng âm cho nên trọng âm từ là xuất phát điểm của việc nghiên cứu nhịp điệu và ngữ điệu tiếng Anh. Nếu chủ thể phát ngôn không xác định được trọng âm từ thì ngoài việc gây ảnh hưởng đến nghĩa từ vựng trong giao tiếp, làm cho người tiếp thụ PN khó hiểu (vì không biết điểm nhấn thông tin ở đơn vị từ vựng nào), còn gây khó khăn cho chính chủ thể PN trong việc thể hiện ngữ điệu, truyền đạt ý nghĩa chính của thông điệp vì không xác định được chủ âm câu, do vậy không biết ngữ điệu lên xuống bắt đầu từ A.T nào) Ví dụ: với PN What an AWful party! người nói có thể gặp khó khăn khi xác định chủ âm để lên hay xuống giọng khi muốn thể hiện một PN với mục đích khen chê. 2.3. Đơn vị ngữ điệu (Intonation unit) Đơn vị ngữ điệu là một khúc đoạn của lời nói và bao giờ cũng phải có ý nghĩa thông báo nhất định. Nếu là một đơn vị ngữ điệu dù là đơn vị ngữ điệu tối giản thì cũng phải mang ý nghĩa thông báo nhất định, dù là ý nghĩa thông báo tối thiểu như : “ye s” or “yes” 3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu Loại hình nghiên cứu được tiến hành với đề tài này là phương pháp mô tả định tính và định lượng. Các thông tin định tính được xác định với các loại lỗi người học mắc phải khi thể hiện các PN với các tình huống giao tiếp thông thường. 179 Các thông tin định lượng được xác định với tần số của mỗi loại lỗi của học viên được điều tra. Thông tin thực tế được thu thập thông qua phiếu điều tra và thu âm trực tiếp từ đối tượng là 15 học viên trình độ A, 15 học viên trình độ B và 15 học viên trình độ C ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bến Tre. Thông tin từ hai nguồn sẽ giúp người nghiên cứu tìm hiểu được thực trạng dạy, học và luyện tập ngữ điệu tiếng Anh, kiến thức về ngữ điệu cơ bản trong tiếng Anh, đồng thời so sánh với kết quả thu âm học viên thể hiện ngữ điệu trong câu. Sau khi thu thập được dữ liệu, chúng tôi xử lý thông tin thu được để khái luận và rút ra những kiến giải. Phần này gồm: a) Thông tin điều t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo khoa học cách trình bày báo cáo khoa học báo cáo khoa học sinh học báo cáo khoa học toán họcTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 293 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
7 trang 153 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 112 0 0