Báo cáo nghiên cứu khoa học: LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC TỈNH CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tiễn của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cho thấy các đặc điểm: cơ cấu kinh tế của các tỉnh khá tương đồng và mức độ liên kết kinh tế của vùng khá thấp; vì vậy chưa thể nhận diện được những lợi ích rõ ràng từ liên kết kinh tế mang lại cho vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC TỈNH CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC TỈNH CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ECONOMIC LINKAGES AMONG THE PROVINCES IN THE KEY ECONOMIC REGION OF CENTRAL VIETNAM Ông Nguyên Chương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Thực tiễn của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cho thấy các đặc điểm: cơ cấu kinhtế của các tỉnh khá tương đồng và mức độ liên kết kinh tế của vùng khá thấp; vì vậy chưa thểnhận diện được những lợi ích rõ ràng từ liên kết kinh tế mang lại cho vùng. Trong những nămtới, tăng cường và mở rộng liên kết kinh tế không chỉ là xu hướng khách quan của quá trìnhphát triển kinh tế mà còn thể hiện tầm nhìn chiến lược trong hoạch định chính sách phát triểncủa vùng. Vì vậy, đẩy mạnh liên kết kinh tế vùng là chiến lược phù hợp để nâng cao hiệu quảvà năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của cả vùng nói chung. ABSTRACT In reality the key economic region in Central Vietnam reveals some economiccharacteristics in which there are similarities between provincial economic structures and lowlevels of economic linkages among the provinces. As a result, the benefits from regionaleconomic linkages are relatively limited. In the coming years, the enhancement and expansionof economic links will be not only an objective trend for economic development but also astrategic vision in making regional development policies. Accordingly, the improvement ofregional economic linkages is a suitable strategy in promoting the efficiency andcompetitiveness of enterprises in particular and the whole region in general.1. Liên kết kinh tế Lê Xuân Bá (2003) đã khái quát, liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệgiữa các chủ thể sản xuất, kinh doanh nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạthiệu quả cao hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhauchia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới. Liên kết giữa các doanh nghiệp là hình thức liên kết kinh tế chính và chi phối sựphát triển các hình thức liên kết kinh tế khác (liên kết ngành, liên kết vùng lãnh thổ vàliên kết quốc tế); các doanh nghiệp lên kết bằng liên kết thị trường và liên kết sản xuất. Các hình thức liên kết bao gồm liên kết ngang (horizontal linkage-liên kết diễnra gi a các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành), liên k dọc (vertical ết ữlinkage-liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất,mà trong đó m doanh nghiệp đảm nhận một bộ phận hoặc hoặc một số công đoạn), ỗiliên kết nghiêng (diagonal linkage-liên kết giữa các doanh nghiệp không phải là các đốithủ cạnh tranh, mà c ũng không phải giữa các doanh nghiệp cùng nằm trong một dâychuyền công nghệ sản xuất, mà hợp tác với nhau trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ), 133 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009liên kết hình sao (core-periphery linkage-liên kết mà trung tâm là một doanh nghiệp chủđạo và một loạt các doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh nó), liên kết với phía sau(backward linkage-liên kết với các doanh nghiệp cung ứng đầu vào), liên kết với phíatrước (forward linkage-liên kết với các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm). Mỗi loại hìnhliên kết có những đặc điểm riêng cũng như những ưu điểm riêng của nó.2. Đặc điểm kinh tế và liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung2.1. Tăng trưởng kinh tế Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg phê duy Phương hướng chủ yếu phát triển ệtkinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) đến năm 2010 và năm2020 thực hiện đối với 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: Đà Nẵng,Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định nhằm phát huy tiềm năng, vịtrí địa lý và các lợi thế so sánh của vùng, từng bước phát triển VKTTĐMT thành mộttrong những vùng phát triển năng động của cả nước, bảo đảm vai trò hạt nhân tăngtrưởng và thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Trong thời kỳ 2000 -2006, tăng trư ởng k in h tế củ a VKTTĐMT đ ạt đ ược mứckhá cao và ổn định (bình quân khoảng 10.5%/năm-bằng 1,4 lần so với tỷ lệ bình quân cảnước); kết quả phân tích cho thấy không có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ tăng trưởng giữacác tỉnh (hệ số biến thiên của tỷ lệ tăng trưởng thấp và giảm dần), trong đó Đà Nẵng đạtmức cao nhất (bình quân khoảng 12.2%/năm) (Bảng 1). Bảng 1. Tăng trưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC TỈNH CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC TỈNH CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ECONOMIC LINKAGES AMONG THE PROVINCES IN THE KEY ECONOMIC REGION OF CENTRAL VIETNAM Ông Nguyên Chương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Thực tiễn của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cho thấy các đặc điểm: cơ cấu kinhtế của các tỉnh khá tương đồng và mức độ liên kết kinh tế của vùng khá thấp; vì vậy chưa thểnhận diện được những lợi ích rõ ràng từ liên kết kinh tế mang lại cho vùng. Trong những nămtới, tăng cường và mở rộng liên kết kinh tế không chỉ là xu hướng khách quan của quá trìnhphát triển kinh tế mà còn thể hiện tầm nhìn chiến lược trong hoạch định chính sách phát triểncủa vùng. Vì vậy, đẩy mạnh liên kết kinh tế vùng là chiến lược phù hợp để nâng cao hiệu quảvà năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của cả vùng nói chung. ABSTRACT In reality the key economic region in Central Vietnam reveals some economiccharacteristics in which there are similarities between provincial economic structures and lowlevels of economic linkages among the provinces. As a result, the benefits from regionaleconomic linkages are relatively limited. In the coming years, the enhancement and expansionof economic links will be not only an objective trend for economic development but also astrategic vision in making regional development policies. Accordingly, the improvement ofregional economic linkages is a suitable strategy in promoting the efficiency andcompetitiveness of enterprises in particular and the whole region in general.1. Liên kết kinh tế Lê Xuân Bá (2003) đã khái quát, liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệgiữa các chủ thể sản xuất, kinh doanh nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạthiệu quả cao hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhauchia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới. Liên kết giữa các doanh nghiệp là hình thức liên kết kinh tế chính và chi phối sựphát triển các hình thức liên kết kinh tế khác (liên kết ngành, liên kết vùng lãnh thổ vàliên kết quốc tế); các doanh nghiệp lên kết bằng liên kết thị trường và liên kết sản xuất. Các hình thức liên kết bao gồm liên kết ngang (horizontal linkage-liên kết diễnra gi a các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành), liên k dọc (vertical ết ữlinkage-liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất,mà trong đó m doanh nghiệp đảm nhận một bộ phận hoặc hoặc một số công đoạn), ỗiliên kết nghiêng (diagonal linkage-liên kết giữa các doanh nghiệp không phải là các đốithủ cạnh tranh, mà c ũng không phải giữa các doanh nghiệp cùng nằm trong một dâychuyền công nghệ sản xuất, mà hợp tác với nhau trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ), 133 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009liên kết hình sao (core-periphery linkage-liên kết mà trung tâm là một doanh nghiệp chủđạo và một loạt các doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh nó), liên kết với phía sau(backward linkage-liên kết với các doanh nghiệp cung ứng đầu vào), liên kết với phíatrước (forward linkage-liên kết với các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm). Mỗi loại hìnhliên kết có những đặc điểm riêng cũng như những ưu điểm riêng của nó.2. Đặc điểm kinh tế và liên kết kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung2.1. Tăng trưởng kinh tế Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg phê duy Phương hướng chủ yếu phát triển ệtkinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) đến năm 2010 và năm2020 thực hiện đối với 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: Đà Nẵng,Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định nhằm phát huy tiềm năng, vịtrí địa lý và các lợi thế so sánh của vùng, từng bước phát triển VKTTĐMT thành mộttrong những vùng phát triển năng động của cả nước, bảo đảm vai trò hạt nhân tăngtrưởng và thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Trong thời kỳ 2000 -2006, tăng trư ởng k in h tế củ a VKTTĐMT đ ạt đ ược mứckhá cao và ổn định (bình quân khoảng 10.5%/năm-bằng 1,4 lần so với tỷ lệ bình quân cảnước); kết quả phân tích cho thấy không có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ tăng trưởng giữacác tỉnh (hệ số biến thiên của tỷ lệ tăng trưởng thấp và giảm dần), trong đó Đà Nẵng đạtmức cao nhất (bình quân khoảng 12.2%/năm) (Bảng 1). Bảng 1. Tăng trưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo triết học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
4 trang 109 0 0