Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỜI NÓI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP LỜI MỜI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.08 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đời sống xã hội, lắm khi người ta được mời làm điều gì hoặc đi đâu đó. Nhận lời mời đôi khi cũng là một vấn đề tế nhị. Tuy vậy, dù sao thì cũng dễ dàng hơn là từ chối bởi từ chối là một hành vi thuộc nhóm đe dọa thể diện của người mời. Nhưng có những tình huống, người được mời không thể không từ chối. Dựa trên ngữ liệu tiếng Anh và tiếng Việt rút từ các tác phẩm văn học đã được xuất bản, được đăng tải trên mạng Internet và các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỜI NÓI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP LỜI MỜI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009 NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỜI NÓI TỪ CHỐI GIÁN TIẾP LỜI MỜI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT AN INVESTIGATION INTO INDIRECT REFUSALE OF INVITATIONS IN ENGLISH AND VIETNAMESE Lưu Quý Khương Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong đời sống xã hội, lắm khi người ta được mời làm điều gì hoặc đi đâu đó. Nhận lờimời đôi khi cũng là một vấn đề tế nhị. Tuy vậy, dù sao thì cũng dễ dàng hơn là từ chối bởi từchối là một hành vi thuộc nhóm đe dọa thể diện của người mời. Nhưng có những tình huống,người được mời không thể không từ chối. Dựa trên ngữ liệu tiếng Anh và tiếng Việt rút từ cáctác phẩm văn học đã được xuất bản, được đăng tải trên mạng Internet và các tài liệu dạy nóitiếng Anh do người bản ngữ biên soạn đã được xuất bản, bài này khảo sát những hành vi lờinói từ chối gián tiếp lời mời trong tiếng Anh và tiếng Việt nhằm góp phần nâng cao hiệu quảviệc dạy và học các phát ngôn từ chối gián tiếp lời mời trong tiếng Anh và tiếng Việt, giúp tạo rasự khéo léo, uyển chuyển trong sử dụng ngôn ngữ cho người Việt Nam học tiếng Anh hoặcngười nói tiếng Anh học tiếng Việt nhằm đạt điều mà tục ngữ Việt Nam đã chỉ ra như mộtphương châm xử thế: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. ABSTRACT In everyday social life, people are sometimes invited to go somewhere or to dosomething. Accepting an invitation is a delicate matter although it is much easier than refusingas the latter is a face- threatening act. However, there are situations in which invites cannotavoid refusals. Based on literary works either published or uploaded in the internet and Englishspeaking materials written by native speakers, this paper studies indirect refusals of invitationsto enhance the efficiency of the teaching and learning of this speech act in English andVietnamese, create the tactfulness and flexibility in language use for both Vietnamese learnersof English and English-speaking learners of Vietnamese with the maxim declared in aVietnamese proverb: “You don’t have to buy words, so don’t let them hurt the feeling of others.”1. Đặt vấn đề Trong đời sống xã hội, lắm khi người ta nhận được những lời mời. Nhận lời mờiđôi khi cũng là một vấn đề tế nhị. Tuy vậy, dù sao thì cũng dễ dàng hơn là từ chối bởi từchối là một hành vi thuộc nhóm đe dọa thể diện của người mời. Nhưng có những tìnhhuống, người được mời không thể không từ chối. Xét các ví dụ sau đây:(1) “Nhưng tôi càng xa lánh anh, anh càng tìm cách lại gần tôi. Dạo này gặp tôi anhhay rủ: - Trường ăn mì với anh không? -Không. - Tôi đáp.” [1: 146] 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009(2) “Cake? He said in his gentle voice “Biscuit? All home - made!” “Oh, very nice. I’m sure.” Marion thanked him “But I’ll have to refuse. I’ll beputting on pounds.” [12: 285] (“Bánh ngọt nhé? Anh ta mời bằng giọng nhẹ nhàng “Bánh quy nhé? Tất cả đềucủa nhà làm.”) (“Ồ, em chắc là sẽ rất ngon.”Marion cảm ơn anh ta “Nhưng em sẽ phải từchối. Em đang tăng cân đây.”) Ở (1), lời từ chối cộc lốc của cô gái rõ ràng đã làm buồn lòng người mời. Trái lại,ở (2) lời từ chối được đưa ra kèm một lý do khá thuyết phục sau một lời khen đưa đẩykhiến người nghe dù bị từ chối nhưng vẫn cảm thấy hài lòng. Thực tế nêu trên cho thấy người từ chối phải hết sức khéo trong nói năng sao chođạt được mục đích của mình đồng thời không làm tổn thương tình cảm của người mời.Giống như lời mời, lời từ chối có thể ở dạng trực tiếp hoặc gián tiếp. Dựa trên 200 ngữliệu tiếng Anh và 200 ngữ liệu tiếng Việt rút từ các tác phẩm văn học đã được xuất bản,được đăng tải trên mạng Internet và các tài liệu dạy nói tiếng Anh đã được xuất bản, bàinày khảo sát những hành vi lời nói từ chối gián tiếp lời mời trong tiếng Anh và tiếngViệt nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học các phát ngôn từ chối gián tiếplời mời trong tiếng Anh và tiếng Việt, giúp tạo ra sự khéo léo, uyển chuyển trong sửdụng ngôn ngữ cho người Việt Nam học tiếng Anh hoặc người nói tiếng Anh học tiếngViệt nhằm đạt điều mà tục ngữ Việt Nam đã chỉ ra như một phương châm xử thế : “Lờinói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về lời từ chối. Nguyễn PhươngChi [5] khảo sát một số cách từ chố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: